Tất cả các bài Ngữ văn thi tuyển vào lớp 10
Ôn luyện ngữ văn 9
Ôn luyện và Bồi dưỡng ngữ văn 9 Vào THPT
Năm học : 2008 - 2009
Ôn luyện các đề Phần Tự luận
Bài 1
Câu 1. Đoạn văn
Cảm nhận của em trước bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong bốn câu thơ đầu đoạn trích: “Cảnh ngày xuân” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du
Gợi ý
a. Yêu cầu về nội dung:
- Cần làm rõ 4 câu thơ dầu của đoạn trích"Cảnh ngày xuân" là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân.
+ Hai câu thơ đầu gợi không gian và thời gian – Mùa xuân thấm thoắt trôi mau. Không gian tràn ngập vẻ đẹp của mùa xuân, rộng lớn, bát ngát.
+ Hai câu thơ sau tập trung miêu tả làm nổi bật lên vẻ đẹp mới mẻ, tinh khôi giàu sức sống, nhẹ nhàng thanh khiết và có hồn qua: đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời cảnh vật
- Tâm hồn con người vui tươi, phấn chấn qua cái nhìn thiên nhiên trong trẻo, tươi tắn hồn nhiên.
- Ngòi bút của Nguyễn Du tài hoa, giàu chất tạo hình, ngôn ngữ biểu cảm gợi tả.
b. Yêu cầu vê hình thức :
- Trình bày thành văn bản ngắn. Biết sử dụng các thao tác biểu cảm để làm rõ nội dung.
- Câu văn mạch lạc, có cảm xúc.
- Không mắc các lỗi câu, chính tả, ngữ pháp thông thường (gọi chung là lỗi diễn đạt)
a phép so sánh So sánh là cách công khai đối chiếu các sự vật với nhau, qua đó nhận thức đ¬ợc sự vật một cách dễ dàng cụ thể hơn. Vì vậy một phép so sánh thông th¬ờng gồm 4 yếu tố: - Vế A : Đối tư¬ợng (sự vật) đ¬ược so sánh. - Bộ phận hay đặc điểm so sánh (ph¬ơng diện so sánh). - Từ so sánh. - Vế B : Sự vật làm chuẩn so sánh. Ta có sơ đồ sau đây: Yếu tố 1 Yếu tố 2 Yếu tố 3 Yếu tố 4 Vế A (Sự vật đ¬ợc so sánh) Ph¬ơng diện so sánh Từ so sánh Vế B (Sự vật dùng để làm chuẩn so sánh) Mây Bà già Dừa Trắng sóng sánh đủng đỉnh Nh¬ Nh¬ Nh¬ là bông bát n¬ớc chè đứng chơi + Trong 4 yếu tố trên đây yếu tố (1) và yếu tố (4) phải có mặt. Nếu vắng mặt cả yếu tố (1) thì giữa yếu tố (1) và yếu tó (4) phải có điểm t¬ơng đồng quen thuộc. Lúc đó ta có ẩn dụ. Khi ta nói : Cô gái đẹp nh¬ hoa là so sánh. Còn khi nói : Hoa tàn mà lại thêm t¬ơi (Nguyễn Du) thì hoa ở đây là ẩn dụ. + Yếu tố (2) và (3) có thể vắng mặt. Khi yếu tố (2) vắng mặt ng¬ời ta gọi là so sánh chìm vì ph¬ơng diện so sánh (còn gọi là mặt so sánh) không lộ ra do đó sự liên t¬ởng rộng rãi hơn, kích thích trí tuệ và tình cảm ng¬ời đọc nhiều hơn. + Yếu tố (3) có thể là các từ nh¬: gióng, tựa, khác nào, tựa như¬, giống như¬, là, bao nhiêu,bấy nhiêu, hơn, kém Mỗi yếu tố đảm nhận một sắc thái biểu cảm khác nhau: - Như¬ có sắc thái giả định - Là sắc thái khẳng định - Tựa thể hiện mức đọ ch¬a hoàn hảo, + Trật tự của phép so sánh có khi đ¬ợc thay đổi. VD: Như¬ chiếc đảo bốn bề chao mặt sóng Hồn tôi vang tiếng vọng của hai miền. 3. Các kiểu so sánh Dựa vào mục đích và các từ so sánh ng¬ời ta chia phép so sánh thành hai kiểu: a) So sánh ngang bằng Phép so sánh ngang bằng th¬ờng đ¬ợc thể hiện bởi các từ so sánh sau đây: là, nh¬, y nh¬, tựa như¬, giống như¬ hoặc cặp đại từ bao nhiêubấy nhiêu. Mục đích của so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau mà nhằm diễn tả một cách hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp ng¬ời nghe, ng¬ời đọc có cảm giác hiểu biết sự vật một cách cụ thể sinh động. Vì thế phép so sánh th¬ờng mang tính chất c¬ờng điệu. VD: Cao như¬ núi, dài như¬ sông (Tố Hữu) b) So sánh hơn kém Trong so sánh hơn kém từ so sánh đ¬ợc sử dụng là các từ : hơn, hơn là, kém, kém gì VD: - Ngôi nhà sàn dài hơn cả tiếng chiêng Muốn chuyển so sánh hơn kém sang so sánh ngang bằng ng¬ời ta thêm một trong các từ phủ định: Không, ch¬a, chẳng vào trong câu và ng¬ợc lại. VD: Bóng đá quyến rũ tôi hơn những công thức toán học. Bóng đá quyến rũ tôi không hơn những công thức toán học. 4. Tác dụng của so sánh + So sánh tạo ra những hình ảnh cụ thể sinh động. Phần lớn các phép so sánh đều lấy cái cụ thể so sánh với cái không cụ thể hoặc kém cụ thể hơn, giúp mọi ng¬ời hình dung đ¬ợc sự vật, sự việc cần nói tới và cần miêu tả. VD: Công cha nh¬ núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nh¬ n¬ớc trong nguồn chảy ra. (Ca dao) + So sánh còn giúp cho câu văn hàm súc gợi trí t¬ởng t¬ợng của ta bay bổng. Vì thế trong thơ thể hiện nhiều phép so sánh bất ngờ. VD: Tàu dừa chiếc l¬ợc chải vào mây xanh Cách so sánh ở đây thật bất ngờ, thật gợi cảm. Yếu tố (2) Và Yếu tố (3) bị l¬ợc bỏ. Ng¬ời đọc ng¬ời nghe tha hồ mà t¬ởng t¬ợng ra các mặt so sánh khác nhau làm cho hình t¬ợng so sánh đ¬ợc nhân lên nhiều lần. II/ Bài tập 1. Trong câu ca dao : Nhớ ai bồi hổi bồi hồi Nh¬ư đứng đống lửa nh¬ư ngồi đống than a) Từ bồi hổi bồi hồi là từ gì? b) Gải nghĩa từ láy bồi hổi bồi hồi c) Phân tích cái hay của câu thơ do phép so sánh đem lại. Gợi ý: a) Đây là từ láy chỉ mức độ cao. b) Giải nghĩa : trạng thái có những cảm xúc, ý nghĩ cứ trở đi trở lại trong cơ thể con ng¬ời. c) Trạng thái mơ hồ, trừu t¬ợng chỉ đ¬ợc bộc lộ bằng cách đ¬a ra hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để ng¬ời khác hiểu đ¬ợc cái mình muốn nói một cách dễ dàng. Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên rất gợi cảm. 2. Phép so sánh sau đây có gì đặc biệt: Mẹ già nưh¬ chuối và h¬ơng Nh¬ư xôi nếp một, nh¬ư đ¬ờng mía lau. (Ca dao) Gợi ý: Chú ý những chỗ đặc biệt sau đây: - Từ ngữ chỉ ph¬ơng diện so sánh bị l¬ợc bỏ. Vế (B) là chuẩn so sánh không phải có một mà có ba: chuối và h¬ơng – xôi nếp một - đ¬ờng mía lau là nhằm mục đích ca ngợi ng¬ời mẹ về nhiều mặt, mặt nào cũng có nhiều ¬u điểm đáng quý. 3. Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau: a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa Tiếng rơi rất mỏng nh¬ là rơi nghiêng. (Trần Đăng Khoa) b) Quê h¬ơng là chùm khuế ngot Cho con chèo hái mỗi ngày Quê h¬ơng là đ¬ờng đi học Con về rợp b¬ớm vàng bay. (Đỗ Trung Quân) Gợi ý: Chú ý đến các so sánh a) Tiếng rơi rất mỏng như¬ là rơi nghiêng b) Quê h¬ơng là chùm khuế ngọt Quê h¬ơng là đ¬ờng đi học __________________________________________________ ___________ Bài 2 : Nhân hoá I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao 1. Thế nào là nhân hoá ? Nhân hoá là cách gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật, hiện t¬ợng thiên nhiên bằng những từ ngữ vốn đ¬ợc dùng đẻ gọi hoặc tả con ng¬ời; làm cho thế giới loài vật, cây cối đồ vật, trở nên gần gũi với con ng¬ời, biểu thị đ¬ợc những suy nghĩ tình cảm của con ng¬ời. Từ nhân hoá nghĩa là trở thành ng¬ời. Khi gọi tả sự vật ng¬ời ta th¬ờng gán cho sự vật đặc tính của con ng¬ời. Cách làm nh¬ vậy đ¬ợc gọi là phép nhân hoá. VD: Cây dừa Sải tay Bơi Ngọn mùng tơi Nhảy múa (Trần Đăng Khoa) 2. Các kiểu nhân hoá Nhân hoá đ¬ợc chia thành các kiểu sau đây: + Gọi sự vật bằng những từ vốn gọi ng¬ời VD: Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi : - Chị Cốc béo xù đứng tr¬ớc cửa nhà ta đấy hả ? (Tô Hoài) + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ng¬ời đ¬ợc dùng để chỉ hoạt động, tính chất sự vật. VD : Muôn nghìn cây mía Múa g¬ơm Kiến Hành quân Đầy đ¬ờng (Trần Đăng Khoa) + Những từ chỉ hoạt động, tính chất của con ng¬ời đ¬ợc dùng để chỉ hoạt động tính chất của thiên nhiên VD : Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận (Trần Đăng Khoa) + Trò chuyện tâm sự với vật nh¬ đối với ng¬ời VD : Khăn th¬ơng nhớ ai Khăn rơi xuống đất ? Khăn th¬ơng nhớ ai Khăn vắt trên vai (Ca dao) Em hỏi cây kơ nia Gió mày thổi về đâu Về ph¬ơng mặt trời mọc... (Bóng cây kơ nia) 3. Tác dụng của phép nhân hoá Phép nhân hoá làm cho câu văn, bài văn thêm cụ thể, sinh động, gợi cảm ; là cho thế giới đồ vật, cây cối, con vật đ¬ợc gần gũi với con ng¬ời hơn. VD : Bác giun đào đất suốt ngày Hôm qua chết d¬ới bóng cây sau nhà. (Trần Đăng Khoa) II/ Bài tập 1. Trong câu ca dao sau đây: Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta Cách trò chuyện với trâu trong bài ca dao trên cho em cảm nhận gì ? Gợi ý: - Chú ý cách x¬ng hô của ng¬ời đối với trâu. Cách x¬ng hô nh¬ vậy thể hiện thái độ tình cảm gì ? Tầm quan trọng của con trâu đối với nhà nông nh¬ thế nào ? Theo đó em sẽ trả lời đ¬ợc câu hỏi. 2. Tìm phép nhân hoá và nêu tác dụng của chúng trong những câu thơ sau: a) Trong gió trong m¬a Ngọn đèn đứng gác Cho thắng lợi, nối theo nhau Đang hành quân đi lên phía tr¬ớc. (Ngọn đèn đứng gác) Gợi ý: Chú ý cách dùng các từ vốn chỉ hoạt động của ng¬ời nh¬: - Đứng gác, nối theo nhau, hành quân, đi lên phía tr¬ớc. __________________________________________________ _________ Bài 3 : ẩn dụ I/ Củng cố, mở rộng và nâng cao 1. Thế nào là ẩn dụ ? ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện t¬ợng này bằng tên sự vật hiện khác có nét t¬ơng đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. ẩn dụ thực chất là một kiểu so sánh ngầm trong đó yếu tố so sánh giảm đi chỉ còn yếu tố làm chuẩn so sánh đ¬ợc nêu lên. Muốn có phép ẩn dụ thì giữa hai sự vật hiện t¬ợng đ¬ợc so sánh ngầm phải có nét t¬ơng đồng quen thuộc nếu không sẽ trở nên khó hiểu. Câu thơ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ (Viễn Phương) Mặt trời ở dòng thơ thứ hai chính là ẩn dụ. Hoặc Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm) Ca dao có câu: Thuyền về có nhớ bến chăng ? Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền. Bến đ¬ợc lấy làm ẩn dụ để lâm thời biểu thị ng¬ời có tấm lòng thuỷ chung chờ đợi, bởi những hình ảnh cây đa, bến n¬ớc th¬ờng gắn với những gì không thay đổi là đặc điểm quen thuộc ở những có ng¬ời có tấm lòng thuỷ chung. ẩn dụ chính là một phép chuyển nghĩa lâm thời khác với phép chuyển nghĩa th¬ờng xuyên trong từ vựng. Trong phép ẩn dụ, từ chỉ đ¬ợc chuyển nghĩa lâm thời mà thôi. 2. Các kiểu ẩn dụ Dựa vào bản chất sự vật hiện t¬ợng đ¬ợc đ¬a ra so sánh ngầm, ta chia ẩn dụ thành các loại sau: + ẩn dụ hình t¬ợng là cách gọi sự vật A bằng sự vật B. VD: Ng¬ời Cha mái tóc bạc (Minh Huệ) Lấy hình t¬ợng Ng¬ời Cha để gọi tên Bác Hồ. + ẩn dụ cách thức là cách gọi hiện t¬ợng A bằng hiện t¬ợng B. VD: Về thăm quê Bác làng Sen Có hàng râm bụt thứp lên lửa hồng. (Nguyễn Đức Mậu) Nhìn “hàng râm bụt” với những bông hoa đỏ rực tác giả t¬ởng nh¬ những ngọn đèn “thắp lên lửa hồng”. + ẩn dụ phẩm chất là cách lấy phẩm chất của sự vật A để chỉ phẩm chất của sự vật B. VD: ở bầu thì tròn, ở ống thì dài. Tròn và dài đ¬ợc lâm thời chỉ những phẩm chất của sự vật B. + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác là những ẩn dụ trong đó B là một cảm giác vốn thuộc một loại giác quan dùng để chỉ những cảm giác A vốn thuộc các loại giác quan khác hoặc cảm xúc nội tâm. Nói gọn là lấy cảm giác A để chỉ cảm giác B. VD: Mới đ¬ợc nghe giọng hờn dịu ngọt Huế giải phóng nhanh mà anh lại muộn về. (Tố Hữu) Hay: Đã nghe rét m¬ớt luồn trong gió Đã vắng ng¬ời sang những chuyến đò (Xuân Diệu) 3.Tác dụng của ẩn dụ ẩn dụ làm cho câu văn thêm giàu hình ảnh và mang tính hàm súc. Sức mạnh của ẩn dụ chính là mặt biểu cảm. Cùng một đối t¬ợng nh¬ng ta có nhiều cách thức diễn đạt khác nhau. (thuyền – biển, mận - đào, thuyền – bến, biển – bờ) cho nên một ẩn dụ có thể dùng cho nhiều đối t¬ợng khác nhau. ẩn dụ luôn biểu hiện những hàm ý mà phải suy ra mới hiểu. Chính vì thế mà ẩn dụ làm cho câu văn giàu hình ảnh và hàm súc, lôi cuốn ng¬ời đọc ng¬ời nghe. VD : Trong câu : Ng¬ời Cha mái tóc bạc nếu thay Bác Hồ mái tóc bạc thì tính biểu cảm sẽ mất đi. II/ bài tập __________________
File đính kèm:
- Ngu van 11 tat ca cac dang bai thi tuyen vao lop 10.doc