Tham luận Quản Lý Dự Án Đầu Tư Công

Nghiên cứu đề xuất sáng kiến đầu tư

Nghiên cứu tiền khả thi

Nghiên cứu khả thi

 

ppt94 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 2361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tham luận Quản Lý Dự Án Đầu Tư Công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ẩn để làm cho những chi phí và lợi ích phát sinh ở các thời điểm khác nhau tương xứng.Phương pháp thích hợp để chiết khấu là áp dụng tỉ lệ chiết khấu danh nghĩa cho các chi phí và lợi ích tương lai mà được thể hiện bằng VNĐ danh nghĩa.*B5: Phân tích độ nhạy của dự ánThay đổi các biến số để xác định độ nhạy của dự án (vượt chi phí đầu tư, giá các yếu tố đầu vào tăng) và khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hòa vốn của dự án.Mức độ sai lệch thường từ 10%, 20%, 30% và chọn các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quả của dự án để xem xét.Nếu dự án vẫn có hiệu quả khi có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì dự án có độ an toàn cao.Nếu ngược lại, thì xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc và đề xuất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hay hạn chế.*B6: Đưa ra khuyến nghị lựa chọn dự ánTóm tắt, những ưu điểm và hạn chế của dự ánNhững lợi ích dự kiếnChi phí dự kiếnNhững rủi ro cần phải xem xétĐưa ra chỉ dẫn về quy trình và thủ tục thực hiện dự án.*IV. THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNGKhái niệmMục đích và ý nghĩaCơ sở pháp lý về thẩm định dự ánPhương pháp thẩm địnhNội dung thẩm định*1. KHÁI NIỆMLà việc tổ chức xem xét một cách khách quan, khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp đến tính khả thi của một dự án, làm cơ sở để ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.Tiến hành độc lập tách biệt với quá trình lập dự án.Tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư hợp pháp, có hiệu quả.Là cơ sở để cơ quan có thẩm quyền ra quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.*2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨAMục đích:Đánh giá tính hiệu lực của dự án đầu tưĐánh giá tính hiệu quả của dự ánĐánh giá tính khả thi của dự án*2. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨAÝ nghĩa:Giúp chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất.Giúp cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư công đánh giá được tính phù hợp của dự án.Giúp xác định được những tác động tích cực và tiêu cực của dự án trên các mặt.Giúp ra quyết định chính xác về cho vay hoặc tài trợ cho dự án đầu tư.Giúp xác định rõ ràng tư cách pháp nhân của các bên tham gia đầu tư.*3. CƠ SỞ PHÁP LÝ Hồ sơ thẩm định dự án đầu tư công:Tờ trình của chủ đầu tư;Báo cáo nghiên cứu khả thi (dự án đầu tư xây dựng công trình)Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án.Cấp thẩm định và phê duyệt dự án:Người có thẩm quyền quyết định đầu tư tổ chức thẩm định và quyết định đầu tư dự án;Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư dự án đầu tư công quan trọng quốc gia và các dự án khác khi cần thiết.*3. CƠ SỞ PHÁP LÝ Bộ trưởng quyết định đầu tư dự án đầu tư công thuộc nguồn vốn do mình quản lý;CT UBND các cấp quyết định đầu tư dự án đầu tư công thuộc ngân sách của cấp mình quản lý;BT, CT UBND có thể phân cấp, ủy quyền cho thủ trưởng các đơn vị trực thuộc quyết định đầu tư các dự án đầu tư công thuộc thẩm quyền quyết định của mình;Dự án sử dụng kết hợp các nguồn vốn, thì vốn của Nhà nước chiếm từ 30% trở lên.*4. Phương pháp thẩm địnhPhương pháp so sánh các chỉ tiêuPhương pháp thẩm định theo trình tựPhân tích độ nhạy của dự án*Phương pháp so sánh các chỉ tiêuLà phương pháp so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của dự án với các dự án đã và đang thực hiện hoặc đang hoạt động.Theo một số chỉ tiêu sau:Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình do Nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án có thể chấp nhận được;Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược đầu tư công nghệ quốc gia, quốc tế.*Phương pháp so sánh các chỉ tiêuTiêu chuẩn đối với loại hàng hóa và dịch vụ mà xã hội đòi hỏi;Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư;Các định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhân công, tiền lương, chi phí quản lýCác chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư (ở mức trung bình tiên tiến);Các chỉ tiêu trong trường hợp có dự án và chưa có dự án.*Phương pháp thẩm định theo trình tựLà việc thẩm định dự án được tiến hành theo một trình tự biện chứng từ tổng quát đến chi tiết, từ kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.Thẩm định tổng quát;Thẩm định chi tiết.*Thẩm định tổng quátLà việc xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó phát hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý cần phải đi sâu xem xét.Ưu điểm:Cho phép hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô tầm quan trọng của dự án.Hạn chế:Khó phát hiện được các vấn đề cần bác bỏ, hoặc các sai sót của dự án cần bổ sung hoặc sửa đổi.*Thẩm định chi tiếtĐược tiến hành sau thẩm định tổng quátThẩm định từng nội dung của dự án như: các điều kiện pháp lý, phân tích, phân tích hiệu quả tài chính, kinh tế - xã hội của dự ánĐưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần phải sửa đổi thêm hoặc không thể chấp nhận được đối với từng nội dungCó thể tập trung khác nhau vào những nội dung cơ bản tùy theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án.*Phân tích độ nhạy của dự ánThường dùng để kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của dự ánDự kiến một số tính huống bất trắc có thể xảy ra trong tương lai đối với dự án (vượt chi phí đầu tư, giá các chi phí đầu vào tăng, sản lượng thấp) và khảo sát tác động của những yếu tố đó đến hiệu quả đầu tư và khả năng hòa vốn của dự án.Mức độ sai lệch thường được chọn từ 10% đến 20% và nên chọn các yếu tố tiêu biểu dễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệu quả của dự án để xem xét.*Phân tích độ nhạy của dự ánNếu dự án vẫn có hiệu quả khi có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì dự án có độ an toàn cao;Nếu ngược lại, thì xem xét lại khả năng phát sinh bất trắc và đề xuất kiến nghị các biện pháp hữu hiệu để khắc phục hay hạn chế.*5. Nội dung thẩm địnhNội dung thẩm địnhTổ chức thẩm địnhThời gian thẩm định*Nội dung thẩm định*Sự cần thiết phải đầu tư dự ánCăn cứ pháp lý, cơ sở các thông tin, dữ liệu sử dụng để lập dự ánSự phù hợp với kế hoạch phát triển KT – XH, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng đấtTính hợp lý về quy mô đầu tư, phương án công nghệ; tiêu chuẩn chất lượngPhương án địa điểm, sử dụng đất đai, chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc giaNội dung thẩm địnhGiải pháp bảo vệ môi trường, sinh thái, kế hoạch tái định cư, biện pháp giải quyết các vấn đề xã hội của dự án (nếu có)Căn cứ xác định và mức độ chuẩn xác về nhu cầu về vốn đầu tưPhương án huy động vốn đầu tưĐánh giá khả năng thu hồi vốn (nếu có khả năng thu hồi một phần vốn), hiệu quả KT – XH, tính bền vững của dự ánCác nội dung khác theo quy định của pháp luật.*Tổ chức thẩm địnhThành lập Hội đồng thẩm định hoặc giao cho một đơn vị trực thuộc làm đầu mối tổ chức thẩm định dự án đầu tư côngĐối với dự án của địa phương, cơ quan có chức năng quản lý kế hoạch đầu tư công làm đầu mối tổ chức thẩm địnhCơ quan đầu mối tổ chức thẩm định lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan có liên quanTrường hợp cần thiết được quyền thuê tư vấn độc lập trong và ngoài nước thẩm định dự án.*Thời gian thẩm định*Được tính kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệĐối với dự án đầu tư công quan trọng quốc gia: không quá 90 ngàyĐối với các dự án khác: Theo quy định của Chính phủ.V. CHỈ ĐỊNH THẦU VÀ ĐẤU THẦU DỰ ÁN ĐÀU TƯ CÔNGChỉ định thầuĐấu thầuMua sắm trực tiếpChào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóaTự thực hiện*1. Chỉ định thầuChỉ định thầu trong các trường hợp sau đây:Sự cố bất khả kháng do thiên tai, địch họa, sự cố cần khắc phục ngay;Gói thầu do yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoài;Gói thầu thuộc dự án bị mật quốc gia; dự án cấp bách vì lợi ích quốc gia, an ninh, an toàn năng lượng (TTCP quyết định).*1. Chỉ định thầuGói thầu mua sắm các loại vật tư, thiết bị để phục vụ, duy tu, mở rộng công suất của thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất mà trước đó đã được mua từ các nhà thầu cung cấp và không thể mua từ các nhà thầu cung cấp khác do phải bảo đảm tính tương thích của thiết bị, công nghệGói thầu dịch vụ tư vấn có giá gói thầu < 500 triệu đồngGói thầu mua sắm hàng hóa, xây lắp có giá gói thầu < 1 tỷ đồng thuộc dự án đầu tư phát triểnGói thầu mua sắm hàng hóa có giá gói thầu < 100 triệu đồng thuộc dự án hoặc dự toán mua sắm thường xuyên.*2. Đấu thầuĐấu thầu rộng rãi:Là hình thức đấu thầu không hạn chế số lượng nhà thầu tham dựBên mời thầu thông báo mời thầu để các nhà thầu biết thông tin tham dựBên mời thầu cung cấp hồ sơ mời thầu cho các nhà thầu có nhu cầu tham gia đầu thầuHồ sơ mời thầu không được nêu bất cứ điều kiện nào nhằm hạn chế sự tham gia của nhà thầu hoặc nhằm tạo lợi thế cho một hoặc một số nhà thầu gây ra sự cạnh tranh không bình đẳng.*2. Đấu thầuĐấu thầu hạn chếLà hình thức đấu thầu hạn chế số lượng nhà thầuTrường hợp áp dụng:Theo yêu cầu của nhà tài trợ nước ngoàiGói thầu có yêu cầu cao về kỹ thuật hoặc kỹ thuật có tính đặc thùGói thầu có tính chất nghiên cứu, thử nghiệm mà chỉ có một số nhà thầu có khả năng đáp ứng yêu cầuPhải có tối thiểu 5 nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm tham giaNếu chỉ có < 5 nhà thầu, phải trình người có thẩm quyền.*3. Mua sắm trực tiếpĐược áp dụng khi hợp đồng đối với gói thầu có nội dung tương tự được ký trước đó không quá 6 tháng hoặc để thực hiện gói thầu tương tự thuộc cùng một dự án hoặc thuộc dự án khácĐược phép mời nhà thầu trước đó được lựa chọn thông qua đấu thầu để thực hiện gói thầu có nội dung tương tựĐơn giá đối với các nội dung thuộc gói thầu không được vượt qua đơn giá của các nội dung tương ứng thuộc gói thầu tương tự đã ký hợp đồng trước đó.*4. Chào hàng cạnh tranh trong mua sắm hàng hóaTrường hợp có đủ các điều kiện sau đây:Gói thầu có giá gói thầu dưới 2 tỷ đồng;Nội dung mua sắm là những hàng hóa thông dụng, sẵn có trên thị trường với đặc tính kỹ thuật được tiêu chuẩn hóa và tương đương nhau về chất lượng.Thủ tục:Gửi yêu cầu chào hàng cho các nhà thầu;Nhà thầu gửi giấy báo giá đến bên mời thầu một cách trực tiếp, bằng Fax hoặc qua đường bưu điện (mỗi gói thầu phải có tối thiểu ba báo giá từ ba nhà thầu khác nhau).*5. Tự thực hiệnĐược áp dụng trong trường hợp chủ đầu tư là nhà thầu có đủ năng lực và kinh nghiệm để thực hiện gói thầu thuộc dự án do mình quản lý và sử dụng.Yêu cầu:Dự toán cho gói thầu phải được phê duyệt theo quy định;Đơn vị giám sát việc thực hiện gói thầu phải độc lập với chủ đầu tư về tổ chức và tài chính.*

File đính kèm:

  • pptLAP VA THAM DINH DU AN DAU TU CONG.ppt