Tham luận: Thiết kế và giảng dạy Chuyên đề - Produce và Quy trình 9 bước tạo trình diễn điện tử cho E-learning

Việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn đang thực sự là nhu cầu cấp thiết của cơ sở Giáo dục Đào tạo.

Tính cấp thiết đối với giáo viên

Đổi mới phương pháp dạy và học là nhu cầu của cơ sở Giáo dục và của từng giáo viên.

Có nhiều phần mềm hỗ trợ dạy và học tuy nhiên không nhiều giáo viên có thể sử dụng và kết hợp chúng trở thành một sản phẩm trình chiếu hoàn chỉnh.

Các phần mềm trong chuyên đề giúp giáo viên đễ dàng kết hợp các bài giảng trên PowerPoint với các dữ liệu đa phương tiện (ảnh, âm thanh, phim,.).

Phần mềm Producer giúp giáo viên đồng bộ giữa slide của bài giảng với âm thanh, phim một cách nhanh chóng và trực quan.

Sản phẩm của phần mềm có tính tương tác cao, đáp ứng hoạt động dạy và học năng động

 

ppt41 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tham luận: Thiết kế và giảng dạy Chuyên đề - Produce và Quy trình 9 bước tạo trình diễn điện tử cho E-learning, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ảng dạy chuyên đề -Produce và Quy trình 9 bước tạo trình diễn điện tử cho E-learning1Nguyễn Hông PhongMở đầu2Nguyễn Hông PhongLí do chọn vấn đề báo cáoViệc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) để nâng cao hiệu quả hoạt động chuyên môn đang thực sự là nhu cầu cấp thiết của cơ sở Giáo dục Đào tạo.Tính cấp thiết đối với giáo viênĐổi mới phương pháp dạy và học là nhu cầu của cơ sở Giáo dục và của từng giáo viên.Có nhiều phần mềm hỗ trợ dạy và học tuy nhiên không nhiều giáo viên có thể sử dụng và kết hợp chúng trở thành một sản phẩm trình chiếu hoàn chỉnh.Các phần mềm trong chuyên đề giúp giáo viên đễ dàng kết hợp các bài giảng trên PowerPoint với các dữ liệu đa phương tiện (ảnh, âm thanh, phim,...).Phần mềm Producer giúp giáo viên đồng bộ giữa slide của bài giảng với âm thanh, phim một cách nhanh chóng và trực quan. Sản phẩm của phần mềm có tính tương tác cao, đáp ứng hoạt động dạy và học năng động3Nguyễn Hông PhongLí do chọn vấn đề báo cáo (2)Trường Bồi dưỡng phải là đơn vị đi đầu trong nghiên cứu khoa học và đổi mới phương phápLà giảng viên, tôi thấy mình phải có trách nhiệm luôn học hỏi, nghiên cứu, tìm tòi cả về chuyên môn tin học và phương pháp dạy học năng độngMong muốn được chia sẻ kinh nghiệm của mình với đồng nghiệp trong và ngoài trườngVì vậy, nội dung bồi dưỡng đòi hỏi tính thiết thực, tính mới và khoa học.4Nguyễn Hông PhongNhận thức về sự cần thiếtRõ ràng, việc chia sẻ bài giảng điện tử và tao đổi kinh nghiệm giảng dạy cũng như việc giáo viên cung cấp người học những nội dung bài giảng, học liệu thông qua sản phẩm điện tử và dạng web đang trở thành nhu cầu cấp thiết của người dạy và nhất là người học.Nội dung của chuyên đề nhằm đáp ứng nhu cầu đổi mới phương pháp, nên cá nhân tôi cũng cố gắng chọn cách tổ chức các hoạt động dạy và học năng động5Nguyễn Hông PhongNhận thức về sự cần thiết (2)Tôi hiểu được nhu cầu của học viên không chỉ kiến thức thu nhận từ chuyên đề mà họ còn rút ra cho mình nhưng bài học từ cách thức tổ chức, phong cách sư phạm và phương pháp giảng dạy của giảng viên.Vì vậy, tôi hiểu được sự cần thiết của đối mới phương pháp trên từng giờ giảng. Tầm quan trọng và trách nhiệm của bản thân khi thiết kế nội dung và triển khai tổ chức chuyên đề6Nguyễn Hông PhongChuyên đề Phần mềm đa phương tiện7Nguyễn Hông PhongChương trình8Nguyễn Hông PhongQuy trình kết nối thiết bị ngoại vi (3 tiết)Data ProjectorWebcamDigital Camera9Nguyễn Hông PhongMovie Maker (10 tiết)10Nguyễn Hông PhongPowerPoint nâng cao (7 tiết)11Nguyễn Hông PhongProducer (7 tiết)Bài 1 Mở đầuBài 2. Một số khái niệm của ProducerBài 3. Giao diện cửa sổ chínhBài 4. Tạo trình diễn Quy trình 9 bước tạo trình diễn điện tử (4 tiết)Quy trình nâng cao12Nguyễn Hông PhongHướng phát triển phần mềm trình diễn đa phương tiện và E-Learning (1 tiết)13Nguyễn Hông PhongThảo luận - Tổng kết - khuyến nghị (2 tiết)14Nguyễn Hông PhongĐối tượngPhó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn , tổ trưởng chuyên môn các trường THCSPhó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn , tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học 15Nguyễn Hông PhongNhững phần mềm đã ứng dụng trong bài giảngHot PotatoesMind Manager ProProducerLecture Maker16Nguyễn Hông PhongQuan điểm của cá nhân về chuyên đề mình thiết kếTính khoa họcE-learning ra đời đã đánh dấu bước ngoặt mới trong việc áp dụng công nghệ thông tin và truyền thông vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đây là phương pháp đào tạo tiên tiến, toàn diện, có khả năng kết nối và chia sẻ tri thức.Các phần mềm của chuyên đề rất phù hợp với phương pháp dạy và học trực tuyến E-learning. Nội dung chuyên đề đảm bảo tính logic đi từ dễ đến khó, từ phần mềm quen thuộc với giáo viên (PowerPoint) đến phần mềm trình diễn nâng cao (Producer) giúp học viên không bị bỡ ngỡ và không cảm thấy thiếu thông tin.17Nguyễn Hông PhongQuan điểm của cá nhân về chuyên đề mình thiết kế (2)Khả năng vận dụng của học viên trong giảng dạy Với nội dung phù hợp, có nhiều thông tin mới đảm bảo tính khoa học và thực tiễn nên học viên (Hiệu phó, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên) dễ dàng tiển khai tại cơ sởPhần mềm Producer là một sản phẩm hỗ trợ trực tiếp cho PowerPoint. Vì vậy, giáo viên để dàng khai thác và nâng cấp bài giảng điện tử của mình.Phương pháp dạy học tích cực trong chuyên đềChính nội dung và công dụng của các phần mềm được chọn trong chuyên đề là nhằm đáp ứng hoạt động dạy và học tích cực thông qua tính tương tác của phần mềmCác phương pháp được thực hiện kết hợp cả truyền thồng như thuyết trình, pháp vấn, viết bảng và các phương pháp giúp học viên tự khám phá, hợp tác, chia sẻ thông tin với phương trâm: Phát huy tối đa hiệu quả của từng phương pháp (Trình bày mục sau)18Nguyễn Hông PhongPhân tích thực trạng quá trình thực hiện 19Nguyễn Hông PhongKhó khănĐối tượng người học và tham gia bồi dưỡng tại Trường BD CBGDHN có đặc điểm: đang làm việc tại cơ quan, công việc bận rộn, Khi tham gia bồi dưỡng thường phải khéo léo sắp xếp công việc và giờ dạy tại trường để cố gắng tham gia khoá bồi duỡng.Trình độ tin học của học viên không đồng đều, kiến thức nền về máy tính và tin học rời rạc, không hệ thốngCó nhiều phần mềm hỗ trợ dạy và học tuy nhiên không nhiều học viên có thể sử dụng và kết hợp chúng trở thành một sản phẩm trình chiếu hoàn chỉnh.20Nguyễn Hông PhongKhó khăn (2)Vì vậy các thách thức mà học viên gặp phải thể hiện ở các câu hỏiPhần mềm nào có phả năng tương tác đáp ứng môi trường dạy và học tích cực ?Làm thế nào để đưa bài giảng tới học sinh, giúp các me học mọi lúc mọi nơi ? Cách thức của tài liệu học tập trong môi trường mạng như thế nào ?21Nguyễn Hông PhongThuận lợiSở Giáo dục và Đào đạo Hà Nội kết hợp với các cơ quan viễn thông hỗ trợ hầu hết các trường nội thành và giáo viên trong việc lắp đặt đường truyền Internet băng thông rộng ADSL với gói cước rẻ và kinh tế nhất. Đây là nền tảng kỹ thuật và là tiêu chí quan trọng giúp nhà trường và giáo viên có đủ điều kiện khai thác thông tin và những thành tựu khoa học tiến tiến trong giáo dục.22Nguyễn Hông PhongThuận lợi (2)Đa số các nhà trường có phòng máy nối mạng, có các phương tiện trình chiếu đa năng hiện đạiĐa số giáo viên đều mong muốn khai thác công nghệ mới đặc biệt là Internet và CNTT để áp dụng hiệu quả trong dạy và học cũng như cải tiến phương pháp Lãnh đạo trường Bồi dưỡng luôn quan tâm và khích lệ giảng viên học tập nâng cao trình độ, tạo mọi điều kiện giúp giáo viên mở chuyên đề dặc biệ là các chuyên đề tự soạn giảng23Nguyễn Hông PhongThuận lợi (3)Tận dụng cơ hội đó, tôi tiến hành tìm hiểu và khai thác một số phần mềm hỗ trợ trình chiếu đa phương tiện vừa để phục vụ cho công tác giảng dạy của mình, vừa mong muốn giúp đỡ các anh chị học viên khai thác những bài giảng điện tử xây dựng trên trình chiếu PowerPoint sao cho hiệu quả nhất, kịp thời giúp học viên tìm ra phương án vượt qua các thách thức (nêu trên)24Nguyễn Hông PhongNhững phương pháp được sử dụng25Nguyễn Hông PhongTên phương pháp Thuyết trình - Viết bảngCung cấp thông tin về phần mềmCung cấp thuật ngữ khái niệmTrình bày bảng sơ đồ tổng quát (Dữ liệu đầu vào và Sản phẩm đầu ra của phần mềmNhắc lại quy trình 9 bước làm phim trên Movie MakerTự khám phá - Phản hồi tích cực [dạy học theo hướng cá thể]Hợp tác - Chia sẻ thông tin [Hoạt động nhóm]Tự rút ra kinh nghiệm - tri thức [Ghi chép]26Nguyễn Hông PhongCách thực hiện phương pháp27Nguyễn Hông PhongChia Kiến thức bài học làm hai phần: 28Nguyễn Hông PhongKiến thức cơ bảnNghĩa Việt của các nút chức năng, các thuật ngữ trong phần mềmSơ đồ tổng quát (Dữ liệu vào, sản phảm đầu ra) của phần mềm Sự tương đồng giữa phần mềm Movie Maker và ProducerVề giao diện và các nút chức năngVề quy trình thực hiện tạo ra sản phẩm (9 bước)29Nguyễn Hông PhongKiến thức tự khám pháQuy trình 9 bước chi tiếtCác hiệu ứng chuyển cảnh và hiệu ứng khuôn hình30Nguyễn Hông PhongBài soạn giảng31Nguyễn Hông Phong1/Kiến thức cần có để học bài học :Các thuật ngữ tiếng Anh và chức năng trên phần mềm làm phim Movie MakerQui trình 9 bước đơn giản làm phim trên Movie MakerCác chức năng cơ bản và nâng cao để tạo trình diến trên PowerPointQui trình cơ bản kết nối máy tính với các thiết bị ngoại vi32Nguyễn Hông Phong2/Mục tiêuKiến thức:Liệt kê được các chức năng cơ bản nhất của phần mềm Producer for PowerPointXác định được qui trình thao tác trên phần mềm thông qua các bước đơn giảnKỹ năng:Kết hợp trình diễn PowerPoint với Producer for PowerPoint xây dựng bài giảng điện tử.Kết hợp tự đọc tài liệu có sự dẫn dắt của giảng viên, học viên hoàn thành bản trình diễn điện tử thông qua quy trình 9 bước đơn giảng33Nguyễn Hông Phong2/Mục tiêu (2)Thái độ:Có ý thức thường xuyên sử dụng các phần mềm Producer và các phần mềm khác trong nội dung chuyên đề như Windows Movie Maker, PowerPoint vào việc soạn giảng.Tiếp cận phương pháp dạy và học mọi lúc mọi nơi E-Learning34Nguyễn Hông Phong3/Nội dung ghi chépNghĩa Việt của các nút chức năng, các thuật ngữ trong phần mềmSơ đồ tổng quát (Dữ liệu vào, sản phảm đầu ra) của phần mềm Ghi chép bước chi tiêt của quy trình 9 bước cơ bản35Nguyễn Hông Phong4/Bài tập theo nhómLàm bài tập trên máy tính "Ghép nghĩa Việt - với thuật ngữ Anh" Cùng hoàn thành hoạt động "Ghép nghĩa Việt - với thuật ngữ Anh" trên bảngTạo một sản phẩm trình chiếu (theo phiếu thực hành)Trình chiếu sản phẩm tiêu biểu của nhóm36Nguyễn Hông Phong5/ Trình chiếu sản phẩm do chính giảng viên thiết kếBộ phim làm về các hoạt đông của chuyên đề (Làm trên Movie Maker)Học liệu điện tử (Thiết kế trên Producer)Học liệu điện tử (Thiết kế trên Lecture Maker)37Nguyễn Hông Phong6/ Nhiệm vụ của học viên khi hết bài học:Thuộc tên và nhiệm vụ của các nút chức năng trên giao diện của chương trìnhNhớ và liệt kê được 9 bước trong quy trình tạo trình diễnTạo được một sản phẩm trình diễn (học liệu điện tử)38Nguyễn Hông PhongThiết kế các hoạt động1/Học viên đã được chuẩn bị ở nhà như thế nào ?2/Học viên sẽ ghi chép được gì ?3/Học viên sẽ thu hoạch được gì ?4/Học viên sẽ làm gì trong lớp ?5/Học viên sẽ làm gì sau tiết học ? 39Nguyễn Hông PhongBài học kinh nghiệmVề phương pháp dạy họcVề việc thiết kế - soạn giảng và tổ chức chuyên đề40Nguyễn Hông PhongKhuyến nghị41Nguyễn Hông Phong

File đính kèm:

  • pptHoi thao doi moi PPDH(1).ppt
Bài giảng liên quan