[Thao giảng] Giáo án Xe máy lớp 11 tuần 10 - Bài 11: Hệ thống bôi trơn- Làm mát
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
BÀI LÝ THUYẾT SỐ: 5
Tên bài học: Bài 11: HỆ THỐNG BÔI TRƠN- LÀM MÁT
Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 45 phút.
Tuần : 10 tiết: 30
I/ MỤC TIÊU:
1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:Nhiệm vụ, cấu tạo và NLHĐ của hệ thống làm mát trên xe máy.
Kỹ năng: Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng.
2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ.
II/ CHUẨN BỊ :
1/ Chuẩn bị của giáo viên :
* Đồ dùng và phương tiện dạy học : Giáo án, xe máy, phấn – bảng, bản vẽ.
Bài soạn –giáo án –
2/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Vở học, bút ghi, (bản vẽ, phụ tùng hỏng xe máy nếu có)
KẾ HOẠCH BÀI HỌC BÀI LÝ THUYẾT SỐ: 5 Tên bài học: Bài 11: HỆ THỐNG BÔI TRƠN- LÀM MÁT Lớp : 11 -THPT Thời gian dạy: 45 phút. Tuần : 10 tiết: 30 I/ MỤC TIÊU: 1/ Về kiến thức : Qua bài học này các em nắm được kiến thức về:Nhiệm vụ, cấu tạo và NLHĐ của hệ thống làm mát trên xe máy. Kỹ năng: Hiểu hay thực hiện được thao tác mẫu, biết vận dụng kiến thức vào 1 số thực tiễn thông dụng. 2/ Về thái độ : HS chú ý nghe giảng, hiểu và ghi bài đầy đủ. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Chuẩn bị của giáo viên : * Đồ dùng và phương tiện dạy học : Giáo án, xe máy, phấn – bảng, bản vẽ. Bài soạn –giáo án – 2/ Chuẩn bị của học sinh: Học bài cũ, Vở học, bút ghi, (bản vẽ, phụ tùng hỏng xe máy nếu có) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/ Ổn định lớp : Thời gian : 2 phút. -Số học sinh vắng : Tên:.. 2/ Kiểm tra bài cũ : Thời gian : 3 phút -Câu hỏi kiểm tra : Nêu các chi tiết chính trong cơ cấu phân phối khí động cơ 4 kì trên xe máy ? 3/ Bài mới : -Giới thiệu bài mới : Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian (1) (2) (3) (4) Bài LT:HỆ THỐNG BÔI TRƠN- LÀM MÁT I/HỆ THỐNG BÔI TRƠN: II/ HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ 4 KÌ: III/HỆ THỐNG BÔI TRƠN ĐỘNG CƠ 2 KÌ: IV/ HỆ THỐNG LÀM MÁT: 1/Nhiệm vụ: Truyền nhiệt độ cao từ động cơ hay bố thắng truyền ra môi trường bên ngoài nhằm: a/ Duy trì nhiệt độ trong phạm vi cho phép để đảm bảo tuổi thọ máy móc (giúp piston, xéc măng, xi lanh...làm việc bình thường) b/ Duy trì nhiệt độ trong phạm vi cho phép để đảm bảo công suất ( giúp hòa khí bay hơi và khả năng bốc cháy giúp động cơ làm việc bình thường) . c/ Duy trì nhiệt độ trong phạm vi cho phép để đảm bảo hoạt động bình thường hệ thống bôi trơn ( nhiệt độ cao làm nhớt loãng sẽ không đảm bảo bôi trơn). 2/ Phương pháp làm mát: a/ Làm mát bằng gió (Air): Dùng hầu hết động cơ < 150 cm3 ở VNDreamC100, Wave, Sirius, ViVa +Cấu tạo: -Tăng diện tích tiếp xúc không khí (tản nhiệt): cánh tỏa nhiệt diện tích lớn. -Dùng vật liệu dẫn nhiệt tốt: đồng, nhôm, -Tạo điều kiện dòng khí lưu thông nhanh: cánh hướng gió khi chạy, quạt, vị trí thuận lợi dòng khí +Hoạt động: cần giữ sạch và đầy đủ bề mặt làm việc để truyền nhiệt tốt động cơ và không khí bên ngoài. b/ Làm mát bằng nước: (tốt hơn và ở động cơ >100 cm3 hay xe đua):Honda SCR110, Dylan 125, Click-108; Yamaha Exciter RC 2010-135cc +Cấu tạo: Có két nước, bơm, nước làm mát, ống dẫn, van điều nhiệt... +Hoạt động: -Bơm hút nước từ đáy két nước đẩy đến ® bọng nước ở xi lanh , nắp máy® nước nóng lại đến phía trên két làm mát tỏa nhiệt nhanh ( nhờ cánh quạt hút gió) ® trở lại đáy két nước. -Khi t0 lạnh nhờ van điều nhiệt mà nước không qua két nước, làm nước mau nóng đến bình thường. -Ch/ giảng: xe máy hoạt động sẽ sinh nhiều t0 cao, t0 cao có lợi gì và có hại gì ? + Nơi nào trên xe máy sinh t0 cao? -G/ thích: nêu nhiệm vụ a/. + t0 động cơ thấp có tốt không? Liên hệ hiệu suất nhiệt ? -G/ thích:nêu nh/vụ b/ Kể chuyện: xứ lạnh Nga trong thế chiến 2 Đức bị thua do đ/cơ không nổ bởi t0 thấp +HT bôi trơn có cần duy trì t0 không? -G/ thích:nêu nh/vụ c/ P/v: + Có mấy phương pháp truyền t0 ? t0 cao từ máy truyền đâu ? -Nêu các cách truyền nhiệt trong làm mát = gió. +tăng diện tích là làm gì? +vật liệu dẫn nhiệt tốt là gì ? làm = gì tốt nhất ? + +Ngoài làm mát = không khí còn làm mát kiểu gì khác ? -G/ thích:nêu làm mát = dung dịch lỏng. +Các xe làm mát bằng nước như xe nào ? -chất lỏng không phải nước nguyên chất. -giới tiệu hình vẽ -nêu cách hoạt động. -Ghi bảng (hay đọc ghi) -Nghe giảng. 1 số em trả lời lợi là làm khối khí dãn nở đẩy piston sinh công còn hại là gây nóng mau hỏng chi tiết nên cần giảm t0 xuống . -Cùng Suy nghĩ. Hiệu suất nhiệt là ŋ=(t1-t2) / t1 - t0 thường khoảng 800-900 là tốt nhất. -câu dễ : nhiệt cao làm nhớt loãng -1 số HS trả lời. +Dẫn nhiệt +Đối lưu nhiệt +Bức xạ nhiệt -Dẫn nhiệt tốt nhất là bạc -thực tế cần vệ sinh máy để giải nhiệt. -1 số HS trả lời. Chất lỏng có thể là nước -nêu 1 số xe em biết dùng chất lỏng không phải nước nguyên chất. Không đổ nước thường vào xe máy phải mua nước riêng -Các em Ghi chép bài vào vở học 10 10 15 4/ Tổng kết bài : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thời gian (1) (2) (3) (4) IV/ Hệ thống làm mát: 1/Nhiệm vụ: 2/ Phương pháp làm mát: Ph/Vấn -kết hợp Điểm lại ý chính Có thể mời 1 số HS lên làm thử cho điểm -Nghe -1 số trả lời -Có thể cho điểm các em trả lời tốt 4 5/ Câu hỏi, bài tập về nhà, dặn dò: Nội dung dạy học Hoạt động của giáo viên T/ gian (1) (2) (4) Câu hỏi: 1/ NLHĐ phương pháp làm mát = không khí? Cho ví dụ các đời xe ? 2/ NLHĐ phương pháp làm mát = nước ? Cho ví dụ các đời xe ? Bài tập về nhà: Sưu tầm các chi tiết HT làm mát hỏng ở các xe máy Dặn dò bài sau:TH – BD,SC HT bôi trơn-làm mát Đọc cho HS ghi Dặn dò : Nhắc nhở thêm về học phí và khai sinh ảnh 1 IV/ TỰ RÚT KINH NGHIỆM:(chuẩn bị, tổ chức thực hiện ) Ngày thực hiện : từ / /20 đến ngày / /20 TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày ......thángnăm 20 (ký duyệt) Chữ ký của giáo viên Võ Quang Trung.
File đính kèm:
- 10 XeMay LT HT LamMat_ThaoGiangHK_I.doc