Thảo luận Đồng bằng sông cửu long
Địa chất
Lịch sử phát triển của ĐBSCL liên quan đến lịch sử phát triển chung của ĐNA
Hiện nay, đồng bằng vẫn tiếp tục mở rộng, nhất là vùng mũi Cà Mau
23/05/2010 Tổ 21ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGBÀI THẢO LuẬN TỔ 2 LỚP SP ĐỊA LÍ K30CAMPUCHIABiỂN ĐÔNGVỊNH THÁI LANVỊ TRÍ ĐỊA LÍ ĐÔNG NAM BỘ23/05/2010 Tổ 2*Tạo điều kiện cho ĐBSCL phát triển kinh tế - xã hội một cách toán diện23/05/2010 Tổ 2123/05/2010 Tổ 21I. Các điều kiện tự nhiên Địa chấtLịch sử phát triển của ĐBSCL liên quan đến lịch sử phát triển chung của ĐNAHiện nay, đồng bằng vẫn tiếp tục mở rộng, nhất là vùng mũi Cà Mau23/05/2010 Tổ 212. Địa hình Tương đối bằng phẳng, cao trung bình 3 -5m so với mựa nước biển. Chia làm 2 bộ phận: + Phần nằm trong phạm vi tác động của các nhánh SCL + Phần nằm ngoài tác động của SCLĐịa hìnhPhần nằm trong phạm vi tác động của các nhánh sôngThượng châu thổGờ phù sa ngầmHạ châu thổPhần nằm ngoài tác động của các nhánh sôngBải bồi phù sa ngọtCác đồng trũngGiồng ven biểnCác bải đất thấp ngập triềuCác đảo trên sôngBải phù sa biển23/05/2010 Tổ 2123/05/2010 Tổ 2123/05/2010 Tổ 213. Khí hậuNền khí hậu nhiệt đới ẩm với tính chất cận xích đạo rõ rệt:+ Nhiệt độ, biên độ nhiệt ít thay đổi trong năm, nhiệt độ trung bình năm: 24 – 270C.+ Lượng mưa tương đối lớn: 1600 – 2000mm/n và có sự phân hóa theo mùa.- Ngoài ra còn có 1 vài yếu tố khác như: bão, mây, 3. Thủy văn Mạng lưới thủy văn kênh rạch dày đặc và khá phức tạp. Chế độ thủy văn khá điều hòa+ Module dòng chảy M = 17,2 l/s.km+ Độ sâu dòng chảy Y = 542,42 mm+ Hệ số dòng chảy a = 0,25 – 0,323/05/2010 Tổ 2123/05/2010 Tổ 2123/05/2010 Tổ 214. Thổ nhưỡngĐất là tài nguyên quan trọng hàng đầu của ĐBSCL , mặc dù là đất phù sa nhưng tính chất của nó tương đối phức tạp.Về mặt phát sinh thổ nhưỡng có thể phân biệt ra làm 3 đới: + Đới duyên hải + Đới chuyển tiếp + Đới nội địaĐBSCL gồm có 3 loại đất chính: + Đất phù sa ngọt + Đất phèn + Đất mặn- Ngoài ra, ĐBSCL còn có đất than bùn, đất xám bạc màu, đất xói mòn trơ sỏi đá, đất cát biển, 23/05/2010 Tổ 215. Sinh vậtThực vật: gồm 2 thành phần chính: + Rừng ngập mặn + Rừng tràmĐộng vật: + Trên cạn: các loại chim, khỉ, + Dưới nước: các loại cá, tôm, cua, 23/05/2010 Tổ 21Tê tê Sếu đầu đỏRừng ngập mặnSân chim Bạc LiêuRừng U Minh Hạ23/05/2010 Tổ 216. Khoáng sảnKhông đa dạng phong phú như các vùng khác Than bùn tập trung ở vùng U Minh , ở Cà Mau, Kiên Giang Đá vôi tập trung ở Hà Tiên, Kiên lươngNgoài ra, còn có dầu mỏ ở vùng thềm lục địa thuộc bể trầm tích Cửu Long và Thổ Chu - Mãlai23/05/2010 Tổ 21II. Những thuận lợi và khó khănThuận lợiĐất đai khá màu mở thuận lợi cho sản suất nông nghiệpKhí hậu thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp nhiệt đớiSông ngòi kênh rạch chằng chịt => phát triển GTVT nội địa và tưới tiêuSinh vật có nhiều giá trị như các loại chim, cá, rừng ngập mặnTài nguyên biển hết sức phong phú23/05/2010 Tổ 21II. Những thuận lợi và khó khănb. Khó khănMùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau và khá sâu sắcPhần lớn đất đai là đất phèn và đất mặnTài nguyên khoáng sản hạn chếMạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc => khó phát triển GTVT đường bộ và đường sắt
File đính kèm:
- dong bang song Cuu Long.ppt