Thảo luận Pháp luật đại cương - Trình bày các kiểu nhà nước trong lich sử. Tìm sự khác nhau cơ bản về bản chất trong các kiểu Nhà nước đó.

Sư ra đời

Đây là nhà nước đầu tiên ra đời và sự ra đời của nó rất đa dạng và phức tạp .do điều kiện kịnh tế, xã hội ,điều kiện địa lí và các yếu tố tác động từ bên ngoài ( ngoại xâm,thủy lợi.) các khu vực khác nhau nên sự xuất hiện của các nhà nước là khác nhau.

 

pptx24 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thảo luận Pháp luật đại cương - Trình bày các kiểu nhà nước trong lich sử. Tìm sự khác nhau cơ bản về bản chất trong các kiểu Nhà nước đó., để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
THẢO LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGGIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: NGUYỄN THỊ THANHNHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4LỚP:TÊN THÀNH VIÊN NHÓMLƯƠNG VĂN HÙNG (NHÓM TRƯỞNG)HOÀNG TIẾN HÙNG (THƯ KÍ)TRẦN THỊ HỒNGVƯƠNG THỊ HUỆNGUYỄN THỊ HUYỀNLÊ ĐỨC KHÁNHTRƯƠNG TÙNG LÂMMAI THỊ HỒNG LINHNGUYỄN KHÁNH LINHNGUYÊN MAI LINHĐề tài thảo luậnTrình bày các kiểu nhà nước trong lich sử.Tìm sự khác nhau cơ bản về bản chất trong các kiểu Nhà nước đó.I. Các kiểu nhà nước trong lịch sử1. Nhà nước chủ nôSư ra đờiĐây là nhà nước đầu tiên ra đời và sự ra đời của nó rất đa dạng và phức tạp .do điều kiện kịnh tế, xã hội ,điều kiện địa lí và các yếu tố tác động từ bên ngoài ( ngoại xâm,thủy lợi....) các khu vực khác nhau nên sự xuất hiện của các nhà nước là khác nhau.Bản chất-Cở sở kinh tế của nhà nước chủ nô là quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ +Đất đai, tư liệu sx và cả nô lệ hầu hết thuộc sở hữu của chủ nô -> Chủ nô trực tiếp tổ chức quá trình sx ->Nô lệ bị bóc lột tàn nhẫn và không có giới hạn-Trong xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, ngoài ra còn có lực lượng dân tự doLê nin: nhà nước chủ nô là “ bộ máy đem lại cho chủ nô quyền lực và khả năng cai trị tất cả những nô lệ”; “là bộ máy để duy trì những người nô lệ trọng địa vị phụ thuộc và cho phép bộ phận này của xã hội cưỡng bức và đàn áp bộ phận kia”Chức năngĐối nội Đối ngoại-Chức năng củng cố và bảo vệ chế độ sở hữu của chủ nô đối với tư liệu sx và nô lệ -Chức năng đàn áp đối với sự phản kháng của nô lệ và các tầng lớp bị cai trị khác bằng quân sự -Chức năng thống trị về tư tưởng đối với nô lệ và những người lao động -Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược để cướp bóc và bắt tù binh làm nô lệ +Thường xuyên mở những cuộc chiến tranh quy mô lớn nhằm thôn tính cướp bóc -> mở rộng lãnh thổ +Mâu thuẫn ngày càng gay gắt-Chức năng phòng thủ đất nướcHình thức-Hình thức chính thể: chính thể quân chủ và chính thể cộng hòa-Hình thức cấu trúc nhà nước là cấu trúc đơn nhất: chưa có sự cấu tạo nn thành các đơn vị hành chính lãnh thổ2. Nhà nước phong kiếnSự ra đời -Nguyên nhân sâu xa: mâu thuẫn giữa quan hệ sx và lực lượng sx xã hội-Đây là nn thay thế cho nn chủ nô vào khoảng thế kỉ 1 TCN( ở một số nơi là nn đầu tiên khi vượt qua xã hội nguyên thủy)-Ở phương đông ranh giới nay không rõ ràngBản chất-Cở sở kinh tế của Nhà nước phong kiến là sở hữu của địa chủ phong kiến về ruộng đất cũng như đối với tư liệu sx khác và sở hữu cá thể của nông dân trong sự phụ thuộc vào địa chủ phong kiến → Xác lập quyền sở hữu trên danh nghĩa của Nn đối với ruộng đất công xã, nhưng chấp nhận và tôn trọng quyền sở hữu ruộng đất trên thực tế của công xã dựa trên chính sách thuế ruộng-Xã hội phong kiến có kết cấu phức tạp, trong đps có hai giai cấp chính là địa chủ phong kiến và nông dân, ngoài ra còn có các tầng lớp khác như thợ thủ công, thị dân. Thương nhân, nô tỳ-Giai cấp địa chủ phong kiến là giai cấp thống trị trong xã hội và được chia làm nhiều đẳng cấp khác nhau phụ thuộc vào chức tước, phẩm hài, tài sản...→ Đăc trưng của chế độ phong kiến là cấu trúc thứ bậc trong sở hữu ruộng đấtVD: trong xã hội phong kiến, ngoài phong chức tước, phẩm hài cho những hoàng thân, quốc thích, người có công lớn,... thì nhà vua còn cấp đất đai cho họ. Những người được vua cấp đất này lại ban cấp lại cho thuộc hạ, và cứ như thế hình thành đẳng cấp về địa vịChức năng và hình thứcĐối nộiĐối ngoại-Bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu phong kiến, duy trì sự bóc lột của địa chủ phong kiến đối với nông dan và các tầng lớp lao động khác-Đàn áp sự chống đối của nhân dân bằng quân sự-Duy trì sự thống trị về tư tưởng đối với quân chủng-Chức năng kinh tế xã hội-Tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng thế lực lãnh thổ quốc gia-Phòng thủ đất nước trước sự xâm lăng và bành trướng của các quốc gia phong kiến khácHình thức-Về hình thức chính thể, các nhà nước phong kiến phổ biến là chính thể quân chủ-Về hình thức cấu trúc nhà nước, các nhà nước phong kiến hầu hết là các nhà nước đơn nhất-Về chế độ chính trị, hầu hết các nhà nước phong kiến thường áp dụng các biện pháp bạo lực để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước 3. Nhà nước tư sảnSự ra đời-Đây là nhà nước bóc lột cuối cùng-Nguyên nhân do sự phát triển kinh tế- hàng hóa thị trường từ đầu thế kỉ XVI – XVII làm cho các khu đô thi hình thành nhanh chóng, các trung tâm công nghiệp với máy móc hiện đại. Sự tập trung tư liệu sx và xã hội hóa lao động đòi hỏi con người phải có quyền bình đẳng, quyền tự do đi lại, tự do cư trú, tự do kinh doanh,...→ các cuộc cách mạng dân chủ tư sản liên tiếp nổ ra, lật đổ nhà nước phong kiến -> thiết lập nhà nước tư sản, mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triểnBản chất-Cở sở kinh tế là phương thức sx tư bản chủ nghĩa với đặc trưng là chế độ tư hữu về tư liệu sx và bóc lột giá trị thặng dư-Làm thay đổi cơ bản kết cấu xã hội bởi trong nhà nước tư bản ngoài hai giai cấp tư sản và vô sản còn có nhân dân, tầng lớp thượng dân cùng với các nhà khoa học...→ Bản chất của nhà nước tư sản là công cụ thiết lập và bảo vệ chế độ dân chủ tư sảnChức năngĐối nội Đối ngoại-Chức năng bảo vệ chế độ tư hữu tư sản-Chức năng trấn áp bằng những bộ máy quyền lưc công cộng như quân đội, cảnh sát, tòa án, nhà tù... để bảo vệ an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội-Ngoài ra thì cong có các chức năng về kinh tế, xã hội, văn hóa – giáo dục; phát triển khoa hoc kĩ thuật và công nghệ; bảo vệ môi trường và các quyền, lợi ích hợp pháp của công dân-Chức năng phòng thủ đất nước bằng các lực lượng vũ trang tinh nhuệ-Chức năng chiến tranh xâm lược nhằm bành trướng về chính trị, kinh tế, văn hóa và tư tưởng phục vụ lợi ích cho giai cấp tư sản-Chức năng xây dựng và phát triển liên minh quân sự, kinh tế nhằm bảo vệ chủ nghĩa tư bản ở phạm vi toàn cầu như khối quân sự NATO, Liên minh châu Âu EU, tổ chức thương mại thế giới WTOHình thứcHình thức chính thểHình thức cấu trúcChế độ chính trị-Chính thể quân chủ lập hiến-Chính thể cộng hòa nghị viện-Chính thể cộng hòa tổng thống-Chính thể cộng hòa lưỡng tính-Nn đơn nhất: Itali. Tây Ban Nha, Nhật Bản,...-Nn liên bang: Hoa Kỳ, Canada, Đức, Nga,...-Nn liên minh: Liên minh châu Âu (EU)-Chế độ dân chủ tư sản-Chế độ phi dân chủ4. Nhà nước xã hội chủ nghĩaSự ra đời-Nguyên nhân: xuất phát từ những tiền đề kinh tế, chính trị và xã hội đã phát sinh trong lòng xã hội tư bản +Những tiền đề kinh tế: sự không phù hợp giữa QHSX và LLSX +Những tiền đề chính trị - xã hội: chủ nghĩa tư bản lũng đoạn nn, bản chất ngày càng biến đổi, mâu thuẫn giữa hai giai cấp tư sản và vô sản trở nên gay gắt. Giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh→ NNXHCN ra đời là kết quả của cách mạng do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sảnBản chất-NNXHCN là bộ máy đểthực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, trên cơ sở liên minh giai cấp, dưới sự lãnh đạo của chính đảng của giai cấp công nhân-NNXHCN là nhà nước có bản chất dân chủ thật sự-NNXHCN có bản chất nhân văn và nhân đạo sâu sắc-NNXHCN có bản chất chính trị sâu sắc do sự lãnh đạo của đảng cộng sảnChức năngĐối nội Đối ngoại-Chức năng bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.-Chức năng tổ chức và quản lí kinh tế.-Chức năng xã hội.-Chứa năng bảo vệ trật tự xã hội chủ nghĩa, bảo vệ các quyền và lợi ích cơ bản của nhân dân.-Chức năng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, chống sự xâm lươc từ bên ngoài.-Chức năng mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, các tổ chức quốc tế và khu vực.-Tham gia tích cực vào các hoạt động quốc tế vì lợi ích chung của cộng đồng và vì mục đích nhân đạo.Hình thức-Hình thức chính thể: chính trị cộng hòa dân chủ-Hình thức cấu trúc nhà nước: NNXHCN có thể là những liên bang cũng có thể là nhà nước đơn nhất-Chế độ chính trị: sử dụng một hệ thống các phương pháp và biện pháp dân chủ thật sự, rộng rãi để tổ chức quyền lực nn, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao độngSự khác biệtKiểu nhà nước bóc lộtKiểu nhà nước dân chủNhà nướcNn chủ nôNn phong kiếnNn tư sảnNn XHCN   Cơ sở kinh tếChế độ sở hữu của giai cấp chủ nô đối với tư liệu sx và nô lệ.Chế độ sở hữu của giai cấp địa chủ pk đối với tư liệu sx.Quan hệ sx dựa trên chế độ tư hữu tư bản về tư liệu sx và bóc lột giá trị thặng dư.Quan hệ sx dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sx.Giai cấp thống trịChủ nôĐịa chủ, phong kiếnTư sảnNhân dân lao độngII. Sự khác nhau về bản chất trong các kiểu Nhà nướcSự khác biệtKiểu nhà nước bóc lộtKiểu nhà nước dân chủNhà nướcNn chủ nôNn phong kiếnNn tư sảnNn XHCN  Bản chất và chức năngLà công cụ bạo lực để thưc hiện nền chuyên chính của giai cấp chủ nô, duy trì sự thống trị và bảo vệ lợi ích của chủ nô; đàn áp nô lệ và tầng lớp lao động khác.Là công cụ trong tay giai cấp địa chủ phong kiến để thực hiện chuyên chính đối với nhân dân, thợ thủ công và các tầng lớp lao động khác. Đồng thời là phương tiện duy trì địa vị kinh tế, bảo vệ lợi ích và sự thống trị của giai cấp cầm quyền. Là công cụ trong tay giai cấp tư sản để thực hiện nền chuyên chính tư sản đối với toàn xã hội.Là công cụ duy trì sự thống trị của đa số với thiểu số là các giai cấp bóc lột, thực hiện dân chủ với đa số là nhân dân lao động, chuyên chính với thiểu số bốc lột.Kết luận:Mỗi kiểu Nhà nước trong lịch sử đều có những đặc điểm riêng biệt về bản chất, chức năng nhưng kiểu Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản đều có đặc điểm chung là kiểu nhà nước bóc lột. Chúng xuất hiệ và tồn tại trên cơ sở chế độ tư hữu về TLSX, là công cụ duy trì và bảo vệ sự thống trị, lợi ích của giai cấp thống trị. Nhà nước XHCN là nhà nước kiểu mới, được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu xã hội chủ nghĩa về TLSX, là tổ chức quyền lực của nhân dân; có sứ mệnh xóa bỏ chế độ bóc lột, xây dựng CNXH và đi lên chủ nghĩa cộng sản.  Thanks for listening

File đính kèm:

  • pptxcac kieu nha nuoc trong lich su.pptx
Bài giảng liên quan