Thực hành đo hệ số căng mặt ngoài chất lỏng

 1. Lực căng mặt ngoài

 - Phương: Tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng.

 - Chiều: Thu nhỏ diện tích mặt ngoài

 - Độ lớn: FC = . L

 (? :Hệ số căng bề mặt; L đường giới hạn mặt ngoài )

 

ppt19 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 2719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực hành đo hệ số căng mặt ngoài chất lỏng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Đặt vấn đề: Đo hệ số căng mặt ngoài chất lỏngThực hànhTháng 03/2008I. Mục đích thí nghiệm Khảo sát hiện tượng căng bề mặt chất lỏng. Đo hệ số căng mặt ngoài.II. Cơ sở lý thuyết 1. Lực căng mặt ngoài - Phương: Tiếp tuyến với mặt thoáng chất lỏng và vuông góc với đường giới hạn mặt thoáng. - Chiều: Thu nhỏ diện tích mặt ngoài - Độ lớn: FC = . L ( :Hệ số căng bề mặt; L đường giới hạn mặt ngoài )- Giá trị lực kế đo đượcF = FC + P( D, d: đường kính ngoài và trong của chiếc vòng)2. Phương pháp đo lực căng và hệ số căng mặt ngoàiMàng nướcChiếc vòngDây treo- Hệ số căng bề mặt =III. Dụng cụ thí nghiệm1. Lực kế 0,1N. ĐCNN 0,001N2. Vòng kim loại (nhôm) có dây treo3. Hai cốc nhựa A, B nối thông nhau qua ống Silicon4. Thước kẹp 0  150mm. ĐCNN 0,02mm5. Giá treo thí nghiệm IV. Tiến hành thí nghiệm1. Đo đường kính trong và ngoài vòng nhôm. - Dùng thước kẹp đo 5 lần đường kính vòng nhôm - Ghi kết quả vào bảng thí nghiệm01020305040601’122’- Hai đầu 1 -1’ đo đường kính ngoài- Hai đầu 2 -2’ đo đường kính trongBước 1: Đo trọng lượng vòng nhôm- Đo 5 lần trọng lượng của vòng nhôm- Ghi kết quả vào bảng số liệu2. Đo lực căngBước 2: Đo số chỉ lực kế (khi vòng nhôm bắt đầu bứt ra khỏi mặt chất lỏng)- Điều chỉnh B để xảy ra hiện tượng- Ghi giá trị F của lực kế- Khảo sát 5 lần – ghi số liệu vào bảngBAV. Báo cáo thí nghiệm- Bảng số liệu- Tính sai số trong phép đoĐộ chia nhỏ nhất của lực kế: 0,001 NLần ĐoP(N)F(N)Fc = F – P (N)Fc(N)12345Giá trị TBĐộ chia nhỏ nhất của thước kẹp: 0,02 mmLần ĐoD(mm)D(mm)d(mm)d(mm)12345Giá trị TB- Giá trị trung bình của lực căng bề mặt- Sai số tỉ đối của phép đoTrong đó:- Sai số tuyệt đối của phép đo- Kết quả đo:Thí nghiệm biểu diễnKhảo sát chuyển động thẳng đều Dụng cụ thí nghiệmTiến hành1. Chứng minh chuyển động của viên bi trên máng ngang là chuyển động thẳng đều.Bước 1.Để đồng hồ ở chế độ MODE (A + B) và thang đo 9,999Bước 2.Đo khoảng thời gian viên bi qua cổng quang điện E và F* Kết quảS(mm)* Kết luậnVì đường kính (d) của viên bi không đổi ; 	Do đó chuyển động của viên bi trên máng ngang là chuyển động thẳng đều2. Khảo sát tính chất của chuyển động thẳng đềuBước 1 . Vặn đồng hồ đo thời gian sang chế độ MODE Bước 2. Đo khoảng thời gian viên bi chuyể động trên các đoạn đường khác nhau.*Kết quả : t(ms)S(mm)tsvtb=*Kết luận : Tốc độ trung bình của viên bi đi trên những đoạn đường khác nhau là bằng nhau (vtb= const)Bước 3. Vẽ đồ thị s= f(t)Từ kết quả đo ta có : s = vt.* Đồ thị có dạng.0tsThí nghiệm biểu diễnTổng hợp hai lực đồng quyDụng cụ thí nghiệm.Tiến hành thí nghiệmCho F1 , F2 , F3 những giá trị xác định. Đo góc 	 trong từng trường hợp.Tìm hợp lực 	của 	và 	Theo công thức : * Kết quả. 111600600Kết luận : Hợp lực của hai lực có giá đồng quy tuân theo quy tắc hình bình hànhĐường kính: 5 + 6. 0,02 = 5,12 mm5mm60.020

File đính kèm:

  • pptThuc hanh do he so cang mat ngoai.ppt
Bài giảng liên quan