Thực hành Quan sát sinh trưởng và phát triển ở động vật
Phần I: Phát triển không qua biến thái
Định nghĩa:
Phát triển không qua biến thái có ở một số ĐVKXS và đa số ĐVCXS (cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người), là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) đã có cấu tạo giống con trưởng thành, ví dụ: gà con mới nở ra đã có cấu tạo giống gà trưởng thành.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn
Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở một số loài động vật là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) hoàn toàn khác con trưởng thành và phải trải qua giai đoạn tích lũy chất cần thiết cho sự biến đổi hình thái để con non phát triển thành con trưởng thành.
Ví dụ:
Ở ếch thì sự biến đổi nòng nọc thành ếch là một quá trình biến đổi ở mức độ phân tử, tế bào, mô và cơ quan, đòi hỏi phải có các nhân tố tác động mà quan trọng nhất là tác động của hoocmôn tuyến giáp.
Ở bọ cánh cứng, bướm thì giai đoạn sâu và nhộng tích lũy chất dinh dưỡng để biến đổi thành con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở một số động vật, giai đoạn con non đã có hình dáng giống với con trưởng thành nhưng chúng phải trải nhiều lần lột xác để lớn lên thành con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn thể hiện ở một số động vật chân khớp như : châu chấu, tôm cua, ve sầu
Thùc hµnh: Quan s¸t sinh trëng vµ ph¸t triÓn ë ®éng vËt Các thành viên: Dương Hồng Nhung Nguyễn Ngọc Mỹ Khanh Lớp : 11A5 Phần I : Phát triển không qua biến thái Định nghĩa: Phát triển không qua biến thái có ở một số ĐVKXS và đa số ĐVCXS (cá, chim, bò sát, động vật có vú và con người), là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) đã có cấu tạo giống con trưởng thành, ví dụ: gà con mới nở ra đã có cấu tạo giống gà trưởng thành. Phần II : Phát triển qua biến thái Gồm có 2 loại biến thái _Biến thái hoàn toàn _Biến thái không hoàn toàn 1 Phát triển qua biến thái hoàn toàn Phát triển qua biến thái hoàn toàn ở một số loài động vật là quá trình phát triển trong đó con non mới nở ra (hoặc đẻ ra) hoàn toàn khác con trưởng thành và phải trải qua giai đoạn tích lũy chất cần thiết cho sự biến đổi hình thái để con non phát triển thành con trưởng thành. Ví dụ: Ở ếch thì sự biến đổi nòng nọc thành ếch là một quá trình biến đổi ở mức độ phân tử, tế bào, mô và cơ quan, đòi hỏi phải có các nhân tố tác động mà quan trọng nhất là tác động của hoocmôn tuyến giáp. Ở bọ cánh cứng, bướm thì giai đoạn sâu và nhộng tích lũy chất dinh dưỡng để biến đổi thành con trưởng thành. 2. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn Phát triển qua biến thái không hoàn toàn ở một số động vật, giai đoạn con non đã có hình dáng giống với con trưởng thành nhưng chúng phải trải nhiều lần lột xác để lớn lên thành con trưởng thành. Phát triển qua biến thái không hoàn toàn thể hiện ở một số động vật chân khớp như : châu chấu, tôm cua, ve sầu Quan sát phát triển qua biến thái của tằm Nhận xét Tằm có hình dạng sâu, có đốt, không có cánh, có chi để bò, có hàm để ăn lá dâu. Nhộng được bao trong kén, ở trạng thái tiềm sinh không cử động, không ăn, không có chi, hàm, cánh Ngài là bướm trưởng thành có cấu tạo điển hình của bướm như có cánh vẩy, có 6 chi có khớp, có vòi hút. Chúng không ăn và nhiệm vụ của chúng là giao cấu, đẻ trứng và chết. Sự phát triển ở ếch Nhận xét Nòng nọc sống ở dưới nước có đuôi để bơi có mang ngoài để thở trong nước. Nòng nọc mất đuôi, mang ngoài, phát triển phổi, mọc chi và biến thành ếch sống trên cạn. Sự phát triển của châu chấu Trứng Ấu trùng Con non Trưởng thành Nhận xét Ở giai đoạn ấu trùng, châu chấu đã có hình dáng giống như con trưởng thành nhưng nhỏ hơn về kích thước. Sau nhiều lần lột xác, châu chấu non đã trở thành cơ thể trưởng thành Phân biệt ST – PT qua biến thái và không qua biến thái . ST – PT qua biến thái ST – PT không qua biến thái * Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành . * Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . * Con non có hình thái , cấu tạo , sinh lý tương tự con trưởng thành . * Con non phát triển thành con trưởng thành không qua giai đoạn lột xác . Phân biệt ST – PT qua biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn . ST – PT qua biến thái hoàn toàn ST – PT qua biến thái không hoàn toàn . * Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành . * Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian biến đổi thành con trưởng thành . * Ấu trùng có hình dạng và cấu tạo gần giống với con trưởng thành . * Trải qua nhiều lần lột xác ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành . HÕt!!!!!!
File đính kèm:
- thuc_hanh_quan_sat_sinh_truong_va_phat_trien_o_dong_vat.ppt