Thực vật chuyển gen
MỞ ĐẦU
Chuyển gen vào thực vật được hiểu chung là một quá trình đưa AND vào tế bào .Mặt dù tế bào thực vật bao gồm ba bộ gênom khác nhau , tồn tại trong nhân , ty thể và lạp thể , nhưng đa số chuyển gen là dựa vào đều được thực hiện với bộ gen của nhân, một số ít tiến hành với bộ gen của ty thể và lạp thể.phân tử AND của các sinh vật có thể bị cắt , ghép và nhiều thay đổi trong điều kiện in vitro .
THỰC VẬT CHUYỂN GENMỞ ĐẦUChuyển gen vào thực vật được hiểu chung là một quá trình đưa AND vào tế bào .Mặt dù tế bào thực vật bao gồm ba bộ gênom khác nhau , tồn tại trong nhân , ty thể và lạp thể , nhưng đa số chuyển gen là dựa vào đều được thực hiện với bộ gen của nhân, một số ít tiến hành với bộ gen của ty thể và lạp thể.phân tử AND của các sinh vật có thể bị cắt , ghép và nhiều thay đổi trong điều kiện in vitro .CÁC ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬT DNA của đa số thực vật cókích thước rất lớn , gấp 10- 100 lần bộ gen người . Do đó genomics TV chỉ thực hiện tren vài đối tượng ngoại lệ như: Arabidosic thaliana ( một vài loài cỏ hoang ) , lúa , cà chua TV có vách tế bào dày nên khó biến nạp trực tiếp DNA vào tế bào mà phải qua trung gian là vi khuẩn Agrobacterium timefacien chuyển plasmid Ti, hoặc nhờ công cụ bắn AND vào tế bàoBào quan lục lạp của tế bào thực vật có cấu trúc giống tế bào vi khuẩn nên qua đó có thể thực hiện chuyển GEN Thực vật xanh sản xuất ra sinh khối lớn và là nguồn cung cấp lương thực , thực phẩm cho con người nên vấn đề thực vật chuyển GEN gây tranh cải lớn CÁC PHƯƠNG PHÁP CHUYỂN GEN Ở THỰC VẬTGồm hai phương pháp: chuyển gen trực tiếp chuyển gen gián tiếpChuyển gen trực tiếp: chuyển gen bằng hoá chất chuyển gen bằng xung điện chuyển gen bằng vi tiêm chuyển gen qua ống phấn chuyển gen bằng súng bắn genPhương pháp này nhằm đưa AND mong muốn trực tiếp vào tế bào thực vật , tần số thành công của phương pháp này là rất thấp do tế bào thực vật có vách xenluloze dày Chuyên gen gián tiếp: chuyển gen nhờ vi khuẩn Agrobacterium chuyển gen nhờ virusPhương pháp chuyển gen gián tiếp này nhờ vào các đặt tính quí có trong nguồn gen của plasmid trong tế bào vi khuẩn hoặc của vius để chuyển DNA vào nhân tế bào cây trồng từ đó hình thành nên các loại cay trồng mang các đặc tính quí như chuyển gen Ti-plasmid và lợi dụng kích thước quá lớn khi sử dụng làm véctơ vì vậy các gen hình thành khối u bị cắt bỏ đồng thời chỉ còn lại vung VIR (vùng mã hoá cho việc tái sinh plasmid ) và T-AND nhỏ có điểm ghép gen . Tế bào nhận những tế bào này sẽ không phát triển thành khối u và dễ dàng tái sinh thành cây con bằng kĩ thuật nuôi cấy mô tế bàoCÂY CHUYỂN GEN- ĐỐI TƯỢNG CỦA CUỘC ĐỐI THOẠIChiến lược nông nghiệp toàn cầu đã gây ra cuộc tranh luận sôi nổi về cây chuyển gen. Cuộc tranh luận này đang diễn ra hầu khắp mọi nơi với những nét đặc thù trong khoa học, kinh tế, chính trị và thậm chí cả tôn giáo. Người ta đề cập tới nó trong phòng thí nghiệm, cơ sở giao dịch, văn phòng luật, ban biên tập báo, thể chế tôn giáo, trường học, siêu thị, quán cà phê và thậm chí tại cả tư gia. Điều gì là quan trọng trong cuộc tranh luận này và tại sao dân chúng lại nhạy cảm về vấn đề này? Cuốn Pocket “K” sẽ gắng làm sáng tỏ vấn đề này thông qua việc đề cập một số câu hỏi cơ bản liên quan tới cây chuyển gen THÀNH TỰU CỦA VIỆC CHUYỂN GEN Thực phẩm chuyển gen hay Thực phẩm biến đổi gen (GMF-genetically modified food) là thực phẩm mà bản thân chúng hoặc chế biến từ các cơ thể động, thực vật mang các gen tái tổ hợp được chuyển vào một cách nhân tạo nhằm phục vụ các lợi ích kinh tế. Nhân dân Kenya đang xem kết quả thực nghiệm về cây ngô kháng sâu nhờ được chuyển gen Bt (gen diệt sâu của vi khuẩn Bacillus thuringiensis Dân số thế giới đã tăng lên quá 6 tỷ người và dự kiến sẽ vượt quá 12 tỷ người sau 50 năm tới. Vấn đề cung cấp đủ lương thực, thực phẩm cho nhân loại là một vấn đề rất lớn. Trong các giải pháp được nhiều nước quan tâm đó là việc mở rộng việc nghiên cứu và triển khai các loại thực phẩm chuyển gen. Thực phẩm chuyển gen (GMF) là những thực phẩm được sinh ra hay chế biến từ các cơ thể chuyển gen (GMO- genetically modified organisms)Việc chuyển các gen có lợi vào cây trồng hay vật nuôi là một thành tựu vĩ đại của Kỹ thuật di truyền (genetic engineering). GMF xuất hiện từ thập kỷ 90 của thế kỷ trước với các cây thực phẩm như lúa mỳ, đậu tương, ngô, cà chua... Trong khoảng thời gian 1996-2005 cây trồng chuyển gen đã được triển khai trên một diện tích rất rộng lớn – khoảng 900 000 km2, có tới 55% là ở Hoa Kỳ. Đến năm 2005 tại Brazil đã có 94 000km2 đậu tương chuyển gen được gieo trồng. Theo thống kê năm 2003 thì cây trồng chuyển gen chủ yếu được triển khai tại Hoa Kỳ (63%), Argentina (21%), Canada (6%), Brazil (4%), Trung Quốc (4%), Nam Phi (1%).Từ năm 2000 đã có 13 nước thực hiện việc triển khai cây trồng chuyển gen. Ngoài các nước nói trên còn có Australia, Bulgaria, Pháp, Đức, Mexico, Rumani, Tây Ban Nha và Uruguay. Đặc biệt là ngô (Bt corn) mang gen Bt (chống sâu hại) được gieo trồng rất rộng rãi và thu được hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt. Ngoài ra là đậu tương kháng được với thuốc trừ cỏ glyphosate nên được nông dân đỡ rất nhiều công sức trừ cỏ. Năm 2006 tại Mỹ 89% diện tích trồng đậu tương, 83% diện tích trồng bông và 61% diện tích trồng ngô là được trồng bởi các giống chuyển gen (GMO hay GMC-genetically modified cultures). Bông và ngô GMC ngoài khả năng chống sâu hại cũng còn có có thêm cả khả năng kháng thuốc trừ cỏ. Từ năm 1994 Công ty Calgene (Mỹ) đã đưa ra thị trường loại cà chua chuyển gen Flavr Savr. Mùa hè 1996 sốt cà chua chuyển gen Flavr Savr đã bắt đầu được bán ở Châu Âu. NHOM 9: THỰC VẬT CHUYỂN GETRẦN TUẤN ĐINH HỮU TOÀNSĐẠI HỌC TÂY NGUYÊNphuyquang@yahoo.comPHẠM HUY QUANG
File đính kèm:
- thuc vat chuyen gen.ppt