Thuyết trình Các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam

I. ĐÀN TRANH

1. XUẤT XỨ

Được hình thành trong ban nhạc từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XIV. Thời Lý - Trần đờn tranh chỉ có độ 15 dây, nên bấy giờ gọi là "Thập ngũ huyền cầm"

 

ppt14 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1080 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thuyết trình Các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Caùc loaïi nhaïc cuï daân toäc Vieät Nam Kính chuùc quyù thaày coâ cuøng toaøn theå caùc baïn traøn ñaày nieàm vui vaø haïnh phuùc!Thuyeát trình Moân aâm nhaïcI. ÑAØN TRANH1. XUẤT XỨĐược hình thành trong ban nhạc từ thế kỷ XI đến thế kỷ thứ XIV. Thời Lý - Trần đờn tranh chỉ có độ 15 dây, nên bấy giờ gọi là "Thập ngũ huyền cầm" ĐÀN TRANH2. HÌNH DẠNGHình dáng đờn dài, có 16 dây bằng kim loại. Mặt đờn nhô lên hình vòng cung. Từ trục đờn đến chỗ gắn dây đờn, khoảng giữa của mỗi dây đều có một con nhạn gọi là "Nhạn đờn" để tăng âm, lên dây đờn từ nửa cung đến một cung, khi đờn cần chuyền đổi dâyHaõy cho bieát hình daïng cuûa caây ñaøn tranh?Vì sao khi ñôøn caàn chuyeån ñoåi daây?ĐÀN TRANH3. CÔNG DỤNGVì đờn tranh được thiết kế theo hình thức nhiều dây, nên khi tấu nhạc, đờn tranh phát ra âm thanh đanh tiếng, sắt tiếng hơn khi tấu chữ, đờn thường là "song thanh", CÁC LOẠI ĐÀN TRANH II. ÑAØN BẦU 1. XUẤT XỨCó nhiều cách giải thích khác nhau về sự xuất hiện của cây đàn bầu trong kho tàng văn hoá dân gian. Từ thời nhà Lý, đàn Bầu đã xuất hiện, nhưng thời ấy nhạc cụ này chỉ được dùng để đệm cho những người hát xẩm. Thời gian qua đi cây đàn dần được cải tiến, đàn được làm từ những chất liệu tốt hơn như gỗ, sừng. ĐÀN BẦU2. HÌNH DẠNGCái độc đáo ở đây là cây đàn cấu trúc rất đơn giản. Chỉ với một dây mặt đàn phải làm bằng gỗ, Cần rung, còn gọi là vòi đàn được làm từ sừng trâu. Bầu đàn được lấy từ quả bầu khô hoặc tiện bằng gỗ. Haõy cho bieát hình daïng cuûa caây ñaøn baàu?ĐÀN BẦU3. CÔNG DỤNGĐàn Bầu thể hiện một cách thành công những làn điệu dân ca khác nhau của từng vùng, từng miền của dân tộc. nó còn có thể diễn tấu rất hay những giai điệu của nước ngoài, từ nhạc dân gian đến nhạc nhẹ. CÁC LOẠI ĐÀN BẦU II. ÑAØN TYØ BAØ 1. XUẤT XỨTỳ Bà tên gọi một nhạc cụ dây gẩy của người Việt. Nhiều tài liệu đã cho biết, Tỳ Bà xuất hiện rất sớm ở Trung Quốc với tên gọi PiPa, rồi ở Nhật Bản với tên gọi BiWa. . ĐÀN TỲ BÀ2. HÌNH DẠNGToàn bộ chiều dài của thân đàn có số đo từ 94 - 100 cm. Phần cần đàn có gắn 4 miếng ngà voi cong vòm lên gọi là Tứ Thiên Vương. Tám phím chính làm bằng tre hoặc gỗ gắn ở phần mặt đàn cho các cao độ khác nhau. Thuở xưa dây đàn se bằng tơ tằm rồi đem vuốt sáp ong cho mịn, ngày nay người ta thay dây tơ bằng dây nilon. Haõy cho bieát hình daïng cuûa caây ñaøn tyø baø?ĐÀN BẦU3. CÔNG DỤNGỞ Việt Nam đàn Tỳ Bà có mặt trong các dàn nhạc: Nhã nhạc, Thi nhạc của cung đình, Thiền nhạc của phật giáo, ban Nhạc tài tử, Phường bát âm, Dàn nhạc dân tộc tổng hợp CÁC LOẠI ĐÀN BẦU NHOÙM 6 Nguyễn Tấn QuốcĐặng Thị Đoan TrangNguyễn Thị Thảo NgânNguyễn Thị Yến Nhi

File đính kèm:

  • pptThuyet trinh ANTT Lop 8.ppt
Bài giảng liên quan