Thuyết trình Một số học thuyết quản lý

I. SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:

1/ Tư tưởng và lý luận thời Trung Hoa cổ đại

2/ Sơ lược một số trường phái quản lý:

• Trường phái cổ điển.

• Trường phái quản lý theo quan hệ con người.

• Trường phái quản lý theo hệ thống.

• Trường phái quản lý theo hành vi.

II. THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ:

1/ Nguyên nhân xuất hiện thuyết văn hoá quản lý.

2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá.

3/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1075 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thuyết trình Một số học thuyết quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 phái quản lý theo hành vi:Điểm nổi bật trong tư tưởng quản lý của Simon là nhấn mạnh “quản lý chính là quyết sách” và đặt nền móng lý luận cho việc hoạch định quyết sách một cách khoa học, coi sự tiếp cận hành vi ứng xử là chìa khóa để giải quyết vấn đề về quản lý hiện đại. 2/ Sơ lược một số trường phái quản lý:SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:d.	Trường phái quản lý theo hành vi:Giới học thuật quản lý phương Tây cũng có ý kiến cho rằng, lý luận quyết sách của Simon có một số hạn chế trong mô thức quyết sách phi trình tự; trong việc cân bằng bên ngoài tổ chức (thích ứng với môi trường bên ngoài); trong tính chiến lược của tổ chức Những hạn chế đó sẽ được các thuyết quản lý khác trong trường phái hiện đại bổ sung và phát triển.2/ Sơ lược một số trường phái quản lý:SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:d.	Trường phái quản lý theo hành vi:Douglas Gregor (người Mỹ, 1906 – 1964) là bậc lão thành trong các nhà khoa học về hành vi với cuốn sách “Mặt nhân văn của xí nghiệp” (1960). Ông đưa ra cách đánh giá về con người trong tổ chức thông qua lý thuyết đối ngẫu: thuyết X và thuyết Y.2/ Sơ lược một số trường phái quản lý:SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:d.	Trường phái quản lý theo hành vi:Thuyết X cho rằng con người bình thường có mối ác cảm với công việc và sẽ lẩn trốn chúng. Thuyết X xác nhận bản chất máy móc vô tổ chức của con người. Đối với những người theo lý thuyết này, điều khiển từ bên ngoài thông qua giám sát chặt chẽ là thích hợp nhất để đối phó với những người không đáng tin cậy. Chỉ có tiền bạc và đe dọa bằng hình phạt mới thúc đẩy được người ta làm việc.Vì vậy, thuyết X tán thành cách quản lý bằng lãnh đạo và kiểm tra.2/ Sơ lược một số trường phái quản lý:SƠ LƯỢC MỘT SỐ HỌC THUYẾT QUẢN LÝ:d.	Trường phái quản lý theo hành vi:Thuyết Y đưa ra quan niệm nhân bản và lạc quan về hành vi con người. Điều khiển từ bên ngoài không phải là cách duy nhất để buộc con người phải cố gắng. Con người sẽ tự chủ bản thân. Thăng thưởng là cách tất để khuyến khích họ thực hiện công việc. Thuyết Y sử dụng cách quản lý thông qua tự giác và tự chủ.1/ Nguyên nhân xuất hiện thuyết văn hoá quản lý:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Sau đại chiến thế giới II, Nhật Bản đã nhanh chóng phục hồi kinh tế và tạo ra bước phát triển “thần kỳ” khiến các nhà quản lý phương Tây phải kinh ngạc và quan tâm tìm hiểu. Đó là kết quả của phương pháp quản lý độc đáo gọi là kỹ thuật quản lý KAIZEN (cải tiến), được tiến hành trên mọi hoạt động của công ty. 1/ Nguyên nhân xuất hiện thuyết văn hoá quản lý:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Kaizen chú trọng quá trình cải tiến liên tục, tập trung vào 3 yếu tố nhân sự: nhà quản lý, tập thể và cá nhân người lao động. Quản lý dựa trên quan niệm sản xuất vừa đúng lúc (JIT: Just - In - Time) và công ty luôn ghi nhận các ý kiến đóng góp của công nhân, khuyến khích công nhân phát hiện các vấn đề phát sinh trong quá trình sản xuất để các nhà quản lý kịp thời giải quyết.2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Khi nghiên cứu các xí nghiệp Nhật Bản, William Ouchi đã đề ra lý thuyết Z trong cuốn sách “Thuyết Z” đã từng bán chạy nhất tại Mỹ năm 1981. a. William Ouchi và thuyết Z:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Lý thuyết Z phối hợp cách nhìn nhận rằng con người có những mặt tích cực và mặt tiêu cực, không tuyệt đối hoá mặt tiêu cực của con người. 	Ouchi đặt vấn đề rằng Người Mỹ nên học tập người Nhật trong sử dụng con người theo chế độ suốt đời. Đề bạt chậm song chú ý các quan hệ không chính thức, tế nhị và phức tạp của đồng nghiệp. Ouchi chú ý đến tinh thần và giá trị tập thể, hoàn toàn xa lạ với chủ nghĩa cá nhân phương Tây.2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:a. William Ouchi và thuyết Z:	Nội dung của thuyết Z:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Thể chế quản lý phải đảm bảo cho cấp trên nắm bắt được tình hình của cấp dưới một cách đầy đủ. Duy trì việc ra quyết định và nâng cao trách nhiệm tập thể bằng cách tạo điều kiện cho nhân viên tham gia vào các quyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấp trên. Để nhân viên đưa ra những lời đề nghị của họ rồi sau đó cấp trên mới quyết định.2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:a. William Ouchi và thuyết Z:	Nội dung của thuyết Z:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhất chỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên và đưa ra những kiến nghị của mình. 	Đảm bảo chế độ làm việc lâu dài để nhân viên yên tâm và tăng thêm tinh thần trách nhiệm, cùng doanh nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó vận mệnh của họ vào vận mệnh của họ vào vận mệnh của doanh nghiệp, khuyến khích họ đưa ra những phương án để nghị của mình.	Nội dung của thuyết Z:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến tất cả các vấn đề của người lao động, kể cả gia đình họ. Từ đó tạo thành sự hòa hợp, thân ái, không cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới. 	Làm cho công việc hấp dẫn thu hút nhân viên vào công việc. 	Chú ý đào tạo và phát triển nhân viên. 	Đánh giá nhân viên phải toàn diện, rõ ràng, cẩn trọng và có biện pháp kiểm soát tế nhị, mềm dẻo, giữ thể diện cho người lao động.Sự khác nhau giữa doanh nghiệp kiểu Z và kiểu A:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝDoanh nghiệp Nhật Bản (Kiểu Z)Doanh nghiệp phương Tây (Kiểu A)Việc làm suốt đời.Việc làm giới hạn thời gian.Đánh giá đề bạt chậmĐánh giá đề bạt nhanhNghề nghiệp không chuyên môn hoáNghề nghiệp chuyên môn hoáQuyết định tập thểQuyết định cá nhânTrách nhiệm tập thểTrách nhiệm cá nhânQuyền lợi toàn cụcQuyền lợi giới hạnII.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Trong cuốn sách "In Search of Excellenee", Thomas Peters and Robert Waterman (1982) – đại biểu của trào lưu văn hoá, tìm kiếm nguyên nhân của sự thành công của các doanh nghiệp thành công ở Mỹ mà không phân tích sự thành công của các doanh nghiệp Nhật Bản vì họ cho rằng có sự khác biệt về văn hoá giữa Nhật và Mỹ. 2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:b. Peters – Waterman và cuốn sách “ Đi tìm sự xuất sắc”:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:b. Peters – Waterman và cuốn sách “ Đi tìm sự xuất sắc”:Thomas J. PetersRobert H. WatermanII.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Nghiên cứu 60 Công ty, chọn lọc được 15 Công ty thực sự xuất sắc để phân tích và rút ra một số đặc điểm trong quản lý: Định hướng vào hành động và đạt tới thành công (tránh quan liêu). Đối mặt với người tiêu dùng (vì khách hàng).2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:b. Peters – Waterman và cuốn sách “ Đi tìm sự xuất sắc”:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝTính tự chủ và óc sáng tạo (khuyến khích mọi người sáng tạo).Năng suất là do con người (tôn trọng mỗi cá nhân).Gắn với cuộc sống, điều khiển các giá trị.Trung thành với sự nghiệp của mình.2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:b. Peters – Waterman và cuốn sách “ Đi tìm sự xuất sắc”:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝHình thức quản lý đơn giản, biên chế gọn nhẹ.Tự do nhưng nghiêm ngặt (theo triết lý kinh doanh).2/ Một số đại biểu của trào lưu văn hoá:b. Peters – Waterman và cuốn sách “ Đi tìm sự xuất sắc”:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Sự thành công khi áp dụng thuyết này không chỉ có ở Nhật, mà ở Mỹ cũng có các mô hình thành công. Chìa khoá cho thành công ở những nơi này là coi người lao động là nguồn lực quan trọng nhất để phát triển và tạo ra môi trường vật chất và tinh thần thích hợp, đặc biệt là nền văn hoá trong tổ chức, tạo điều kiện cho mọi người hợp tác với nhau, 2/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý:a. Ưu điểm:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	cùng làm việc tốt và thúc đẩy họ vươn tới thành công. Xây dựng hệ giá trị chung trong tổ chức hướng theo triết lý kinh doanh đã xác định. Đây cũng là tiếng nói chung giữa Ouchi và Peters – Waterman.2/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý:a. Ưu điểm:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Mặt hạn chế là thuyết quản lý này là tạo ra sức ỳ trong nhân viên và chỉ áp dụng đối với các tổ chức kinh doanh, với môi trường bên trong doanh nghiệp. Cũng có ý kiến cho rằng đây là cách “xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, thỏa hiệp để tránh xung đột”; là giải pháp “lạt mềm buộc chặt” thay vì chế độ làm chủ tập thể, v.v... 2/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý:b. Hạn chế:II.	THUYẾT VĂN HOÁ QUẢN LÝ	Tuy nhiên, điều đó vẫn phụ thuộc bản chất chế độ chính trị, và hoàn toàn có thể vận dụng một yếu tố phù hợp nhằm phát huy tính tích cực của con người trong việc nâng cao năng suất, tính hiệu quả của doanh nghiệp.2/ Ưu điểm và hạn chế của thuyết văn hoá quản lý:b. Hạn chế: 	Văn hoá có thể tác động tích cực hay tiêu cực đến quản lý nguồn nhân lực. Văn hoá quyết định chuẩn mực, phương thức tuyển chọn nguồn nhân lực mới, cách thức xã hội hoá các thành viên mới, cách thức và mức độ thăng thưởng. Thay đổi các yếu tố văn hoá theo hướng tích cực giúp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực. Thông qua quá trình xã hội hoá và các bước của quá trình quản lý nguồn nhân lực, các hành vi phù hợp, các chuẩn mực, giá trị và thừa nhận được duy trì và truyền bá lại cho các thành viên mới. KẾT LUẬN 	Như vậy, văn hoá tác động đến cách thức quản lý nguồn nhân lực và thông qua quản lý nguồn nhân lực, văn hoá được truyền lại cho lớp người sau. Thông qua quá trình quản lý nguồn nhân lực, văn hoá cũng thay đổi. Đây là quá trình lâu dài, đòi hỏi sự kiến tạo lại, bắt đầu từ sự thay đổi của giới quản lý, lãnh đạo.KẾT LUẬN 	Tuy nhiên, việc phân loại các trường phái chủ yếu có ý nghĩa đối với các nhà nghiên cứu về lý luận quản lý. Điều đáng quan tâm hơn đối với các người làm quản lý thực tiễn là nội dung cụ thể của từng thuyết quản lý, bất kể thuộc trường phái nào miễn là có thể vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể của môi trường quản lý hiện hữu. KẾT LUẬN

File đính kèm:

  • pptnoi dung thuyet trinh.ppt