Tích lũy chuyên môn tiểu học

I. CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA CHUẨN GV-TH:

 1. Lĩnh vực 1: Phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị:

 -Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, chấp hành luật pháp nhà nước, quy định của ngành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ người giáo viên Tiểu học.

 -Yêu nghề ,yhương yêu, tôn trọng và đối xử công bằng với HS.

 -Có tinh thần trách nhiệm; có đạo đức,lối sống lành mạnh; có tinh thần hợp tác.

 -Có tinh thần phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.

 2.Lĩnh vực 2: Kiến thức:

 -Có kiến thức khoa học cơ bản liên quan đến các môn học trong chương trình Tiêủ học.

 -Có kiến thức về nghiệp vụ sư phạm Tiểu học.

 -Có hiểu biết về những chủ trương, chính sáchlớn của Đảng và Nhà nước đối với kinh tế - văn hoá- xã hội.

 

doc30 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 2332 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tích lũy chuyên môn tiểu học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Interlaced để hiển thị hai chiều cho mỗi khung ảnh. Trong khi đó, máy tính lại sử dụng định dạng Progressive để hiện thị mỗi khung ảnh trong cùng một tổng thể từ cuối màn hình lên trên đỉnh màn hình. Nếu bạn sử dụng video Interlaced trên màn hình Progressive, bạn sẽ thấy các vệt cắt, đặt biệt đối với các màn hình đặt ở độ phân giải cao. Khi đó, bạn cần chỉnh lại theo định dạng Progressive để tránh lỗi này. 
Rất nhiều trình chỉnh sửa không tự động tách video khi tiến hành chuyển đổi từ định dạng Interlaced sang Progressive. Do vậy, bạn cũng cần phải tách video để tăng chất lượng của chúng. Đây cũng là điểm làm nên sự khác biệt giữa các công cụ chỉnh sửa cao cấp. Khi mã hoá (encode) các tệp WMV để tích hợp vào PP, tốc độ thích hợp sẽ vào khoảng 1,5Mbit/s. Tỉ lệ mã hoá này được xem là phù hợp với nhiều định dạng khác nhau. Tuy nhiên, bạn cũng có thể tăng thêm tỉ lệ này nếu cảm thấy vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của bạn. 
 Sau khi mã hoá vi-deo , nhất là các đoạn video dài, bạn cũng cần để ý tới một yếu tố tuy nhỏ nhưng không kém phần quan trọng, đó là điểm đánh dấu (marker). Phần mềm chỉnh sửa Windows Media Encoder File Editor cho phép bạn có thể chèn thêm các“marker” vào những vị trí quan trọng trong tệp video. Trong suốt quá trình phát lại, công cụ này có thể giúp bạn chuyển tới các đoạn cần sửa chữa một cách rất tiện dụng. 
 P .Point có ít nhất 3 lựa chọn để chèn video vào bản trình bày. Lựa chọn tối ưu nhất là lệnh Insert/Movies and Sound. Khi sử dụng các lệnh này, bạn sẽ được tiếp cận với một cửa sổ video mẫu, cho phép kích hoạt và ngừng quá trình phát lại video ngay trong môi trường PP. Một lựa chọn khác là sử dụng lệnh “Object”, phát video trong môi trường WMP. Bạn kích chuột phải vào màn hình Media Player, chọn Properties để tiếp cận với các nút điều chỉnh đối tượng. Kích vào Custom để chọn tệp và cá nhân hoá các thông số phát lại, bao gồm cả khả năng chèn một một đoạn chú thích. Lựa chọn Insert Object có nhiều tính năng phát video hơn như nút điều chỉnh âm lượng, thanh trượt Trong quá trình phát lại video trong PP, bạn có thể kích chuột phải và Media Player để sử dụng các chức năng điều khiển màn hình. 
 Thật không may là hai lựa chọn trên lại không thể tương tác với các tệp RealVideo và Quick Time. Đối với các định dạng này và một số định dạng file khác không tương thích với lựa chọn cửa sổ gắn kèm, hoặc có nhiều đoạn video cần phát trong cùng một màn hình, bạn cần phải chèn các nút Action Button từ thanh Menu của Slide Show. Khả năng này sẽ cho phép kích hoạt bất cứ một ứng dụng nào trong PPoint, gồm cả màn hình phát Quick Time và RealVideo. Nhấn vào Action Button để kích hoạt ứng dụng, cụ thể là phát tệp video đã được gắn kèm, giúp người trình bày có thể tiếp cận với các phím chức năng phát lại của nhiều giao diện khác nhau. 
 Thủ thuật Powerpoint 
 Bạn đang chuẩn bị một bài thuyết trình thật ấn tượng b ằng Power Point và nếu như trong tài liệu trình diễn của bạn có chèn thêm một video clip hay Flash minh họa thì buổi thuyết trình của bạn chắc chắn sẽ thành công hơn và sẽ thuyết phục hơn cho người xem. Để làm việc này không khó, bạn chỉ cần thực hiện theo các hướng dẫn sau: 
 1. Chèn Video Clip hay Flash vào trong Power Point 
 Bước 1: Bấm vào menu View -> Toolbars, chọn Control Toolbox , thanh công vụ Control Toolbox xuất hiện, bạn hãy bấm vào biểu tượng More Controls và chọn Windows Media Player ( nếu muốn chèn videoclip ) hay Shockwave Flash Object nếu muốn chèn Flash. 
 Bước 2: Khi nhắp chọn một trong hai tuỳ chọn trên thì lúc này con trỏ chuột của bạn sẽ biến thành dấu cộng, bạn hãy di chuyển con chuột lên vị trí hiển thị thích hợp và sau đó kéo chuột tạo khung hiển thị trên Slide . Sau khi đã điều chỉnh kích thước và vị trí thích hợp của khung hiển thị theo ý muốn trên Slide, bạn nhắp chọn và nhấn chuột vào nó, trong menu ngữ cảnh vừa xuất hiện hãy chọn Properties và trong hộp thoại Properties này bạn hãy điền đường dẫn tương ứng đến file minh hoạ trong ổ cứng của bạn vào URL (Chèn video clip) hay Movie (chèn Flash), ngoài ra cũng trong hộp thoại này bạn cũng có thể điều chỉnh lại các thông số cho thích hợp về khung hiển thị trên Slide show của bạn. Sau đó bạn hãy đóng hộp thoại lại và nhấn F5 để xem kết quả thế nào. 
 Lưu ý: Khi chạy chế độ slide show mà không hiển thị video clip (Flash) thì bạn cần kiểm tra lại đường dẫn đến file minh hoạ. 
 2. Lưu luôn cả phông chữ vào bài soạn PowerPoint 
 Giả sử một ngày nào đó bạn đang chuẩn bị thuyết trình, nhưng trên máy tính lúc này lại không có đủ các phông chữ mà mình đã soạn thảo ở nhà. Đồng thời làm các câu chữ trong lúc bạn thuyết trình cứ hiện lên lung tung và mất đi ý nghĩa của nó, thì lúc này vấn đề này thực sự trở nên khá nghiêm trọng. Để tránh trường hợp đáng tiếc này có thể xảy ra, bạn hãy áp dụng qua thủ thuật này sau: 
 Bước 1: Sau khi soạn thảo bài giảng xong, bạn nhấp vào File (trên thanh công cụ) > Save, trên thanh Toolbar chọn Tools -> Save Options. 
 Bước 2: Hộp thoại Save Options xuất hiện, trong mục Font options for current document only bạn đánh dấu check vào tuỳ chọn Embed True Type fonts. Lúc này sẽ có hai lựa chọn dành cho bạn: 
 + Embed characters in use only (best for reducing file size): Với tuỳ chọn này dành cho người quan tâm đến dung lượng của tập tin (vì dung lượng tăng thêm không đáng kể) nhưng lại không cho phép chỉnh sửa ở máy khác về sau. 
 + Embed all characters (best for editing by others): Với tuỳ chọn này dành cho người không quan tâm đến dung lượng của tập tin. Nhưng nó rất thuận tiên cho việc chỉnh sửa lại ở máy khác sau này. 
 Sau khi lựa chọn xong bạn bấm OK và lưu lại tập tin bình thường 
Ngày 01/02/2012
 Một số đề thi HS Giỏi tin hoc :
PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH
HỘI THI HỌC SINH GIỎI 
TIN HỌC 
CẤP TIỂU HỌC
ĐỀ THI THỰC HÀNH SỐ 2 (Paint)
Thời gian làm bài 20 phút
Địa điểm thi: Trường THCS Trần Cao Vân
Ngày thi : 19/02/2009
Bài 1 (3 điểm). Lá cờ Việt Nam
Hãy vẽ lá cờ Việt Nam. 
Lưu bức tranh vào tập tin có tên B** .bmp (B và số báo danh) nằm trong My Documents..
Bài 2 (7 điểm). Giờ ra chơi
Hãy vẽ một bức tranh mô tả quang cảnh giờ ra chơi của trường em . 	
 Lưu bức tranh vào tập tin có tên C** .bmp (C và số báo danh) nằm trong My Documents..
Chú ý : Sau khi hoàn thành mỗi bức tranh, phải lưu ngay kết quả.
PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH
HỘI THI HỌC SINH GIỎI 
TIN HỌC 
CẤP TIỂU HỌC
ĐỀ THI THỰC HÀNH SỐ 3 (Logo)
Thời gian làm bài 20 phút
Địa điểm thi: Trường THCS Trần Cao Vân
Ngày thi : 19/02/2009
Bài 1 (3 điểm). 
Hãy viết một thủ tục để Rùa vẽ được hình sau đây :
Lưu thủ tục (save as) vào tập tin có tên M** .LGO (M và số báo danh) 
Bài 2 (6 điểm). 
Hãy viết một thủ tục để Rùa vẽ được hình sau đây (Yêu cầu đường đi của Rùa có màu đỏ và sau khi vẽ xong mỗi đoạn thẳng Rùa dừng lại 1 giây) :
Lưu thủ tục (save as) vào tập tin có tên R** .LGO (R và số báo danh) 
Bài 3 (1 điểm). 
Hãy viết một thủ tục để Rùa vẽ được hình sau đây
Lưu thủ tục (save as) vào tập tin có tên T** .LGO (T và số báo danh) 
Chú ý : Sau khi hoàn thành mỗi bài tập, phải lưu ngay kết quả.
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
LẦN THỨ V NĂM 2002
Đề thi khối A: Tiểu học
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không tính thời gian dò đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC:
Bài 1: Quang cảnh lễ bế mạc WORLD CUP 2002
Em hãy sử dụng phần mềm đồ họa bất kỳ để vẽ quang cảnh lễ bế mạc WORLD CUP 2002 dự kiến tổ chức vào ngày 30/6/2002 tại Hàn Quốc. Bài làm được lưu trữ với tên là BAILAM1 với phần mở rộng mặc định của phần mềm đã sử dụng.
Bài 2: Tính số trang.
Để đánh số các trang sách của một quyển sách cần tất cả 1704 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang?
Bài làm được ghi ở file BAILAML2.DOC của thư mục đang làm việc.
Bài 3: Tính số trang sách bị rơi.
Một cuốn sách bị rơi mất 1 mảng. Trang bị rơi đầu tiên có số trang là 587, còn trang cuối cùng cũng gồm 3 chữ số 5, 8, 7 nhưng được viết theo một thứ tự khác. Hỏi có bao nhiêu trang sách bị rơi ra.
Bài làm được ghi ở file BAILAM3.DOC của thư mục đang làm việc.
Bài 4: Trò chơi ô chữ.
Cho một bảng ô chữ thuật ngữ tin học. Cho biết các thuật ngữ trong ô chữ này đều là tiếng Anh (hoặc viết tắt của từ tiếng Anh). Em hãy điền các thuật ngữ tin học tương ứng với số ô theo hàng ngang, hàng dọc (mỗi ô chứa 1 ký tự). Cho biết bảng ô chữ và các chỉ dẫn theo hàng, theo cột như sau:
1
8
2
3
4
5
6
7
Theo hàng ngang:
1. Một vật chứa dữ liệu.
2. Việc phải làm khi chương trình bị ngắt.
3. Tên của một lệnh của DOS để sao chép.
4. Từ có nghĩa là nhị phân.
5. Hệ điều hành mới của Microsoft 64 bit mới được đưa vào sử dụng năm 2002.
6. Tên của công ty sản xuất phần mềm hàng đầu thế giới.
7. Phần mềm nhận dạng chữ Việt của Viện Công nghệ Thông tin.
Theo hàng dọc
8. Vật dùng để nạp dữ liệu vào máy tính.
Bài làm được ghi ở file BAILAM4.DOC của thư mục đang làm việc. Không nhất thiết phải kẻ bảng.
HỘI THI TIN HỌC TRẺ KHÔNG CHUYÊN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Năm 2003
Đề thi khối A: Tiểu học
Thời gian làm bài: 120 phút
(Không tính thời gian dò đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC:
Bài 1: Logo biểu tượng của Hội thi phần mềm sáng tạo
Em hãy sử dụng phần mềm đồ họa bất kỳ để vẽ logo biểu tượng của Hội thi phần mềm sáng tạo thành phố Đà Nẵng lần thứ nhất dự kiến tổ chức từ ngày 15/6/2003 đến 20/6/2003 tại thành phố Đà Nẵng. Bài làm được ghi ở file là BL1 với phần mở rộng mặc định của phần mềm đang sử dụng.
Bài 2: Bằng năm chữ số giống nhau và dấu phép tính (+, -, *, /), hãy biểu thị số 100.
	Ví dụ: 111 - 11 = 100
	Hãy tìm tất cả các nghiệm của bài toán. Bài làm được ghi ở file BL2.DOC của thư mục đang làm việc.
Bài 3: Quan sát qui luật của dãy số sau và thay thế 3 dấu ? bởi 3 số tiếp theo của dãy số.
1, 3, 3, 9, 27, ?, ?, ?.
Bài làm được ghi ở file BL3.DOC của thư mục đang làm việc.
Bài 4: Cho 1 dãy số 1, 5, 9, 13, 17, 21, 25, 29, 33
a. Có nhận xét gì về các số hạng của dãy số trên.
b. Hãy điền các số ấy vào bảng 9 ô vuông (hình 1) sao cho tổng các số ở các hàng ngang, các cột dọc và các đường chéo đều bằng nhau.
 (hình 1)
Bài làm được ghi ở file BL4.DOC của thư mục đang làm việc.

File đính kèm:

  • docTICH LUY CHUYEN MON TIEU HOC new.doc
Bài giảng liên quan