Tiết 10 - Bài 8: Khoan dung - Trương Thị Yến Minh

• Thế nào là khoan dung?

• Ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống.

• Cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung.

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 10 - Bài 8: Khoan dung - Trương Thị Yến Minh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 7.Giáo viên thực hiện: Trương Thị Yến Minh. Năm học: 2007– 2008.CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ TIẾT DẠY CHUYÊN ĐỀ-------/-------Đánh kẻ chạy đi, không ai đánh người chạy lại.	Tiết 10 (Bài 8): KHOAN DUNGNỘI DUNG BÀI HỌC.Thế nào là khoan dung?Ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống.Cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung.THẢO LUẬN THEO NHÓMNhóm 1: Vì sao cần phải biết lắng nghe và chấp nhận ý kiến của người khác? Nhóm 2: Khi bạn có khuyết điểm ta nên xử sự như thế nào? Nhóm 3: Phải làm gì khi có sự hiểu lầm, bất hòa hoặc xung đột trong tập thể? Nhóm 4: Làm thế nào để có thể hợp tác nhiều hơn với các bạn trong việc thực hiện nhiệm vụ ở lớp, trường?Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? 	Nên tha thứ cho lỗi nhỏ của bạn. 	Nên bỏ qua mọi lỗi lầm của người bạn 	thân của mình. 	Không nên chấp nhận tất cả mọi ý 	kiến, quan điểm của người khác.	Sau khi chiến thắng quân Minh, Lê Lợi đã ra lệnh tha cho 10 vạn quân địch được an toàn trở về với quê hương xứ sở, lại còn cung cấp cho thuyền, ngựa, lương thực và sửa sang đường sá để cho chúng rút về nước. Quân Minh hết sức cảm động, kéo đến dinh Bồ Đề để lạy tạ những người lãnh đạo của nghĩa quân Lam SơnTheo em, việc làm của Lê Lợi có ý nghĩa gì?Nối những tình huống ở cột A và cách cư xử ở cột B sao cho hợp lí.A - TÌNH HUỐNG B - CÁCH CƯ XỬ1. Bạn có thái độ gắt gỏng khó chịu.2. Bạn cố tình đổ lỗi cho mình.3. Bạn đặt điều nói xấu mình.4. Bạn cố tình làm đổ mực vào tập mình .a. Nhẹ nhàng giải thích để bạn thấy đó là hành vi không tốt.b. Tìm hiểu nguyên nhân gây ra thái độ đó và cố gắng gần gũi với bạn .c. Tìm hiểu rõ sự việc, xác định người gây ra lỗi. Nhẹ nhàng chỉ ra sai trái của bạn.d. Bỏ qua cho bạn và khuyên bạn nên cẩn thận hơn .Ca dao, tục ngữ nói về chủ đề khoan dung:Một điều nhịn chín điều lành.* Năm ngón tay có ngón ngắn ngón dài. *Những người đức hạnh thuận hòaĐi đâu cũng được người ta tôn sùng.	Những hành vi nào sau đây thể hiện lòng khoan dung?a. 	Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn.b. 	Tìm cách che giấu khuyết điểm của bạn.c. 	Nhường nhịn bạn bè và em nhỏ.d. 	Mắng nhiếc người khác nặng lời khi không vừa ý.e. 	Ôn tồn thuyết phục, góp ý giúp bạn sửa chữa 	khuyết 	điểm.f.	Hay chê bai người khác.g. 	Chăm chú lắng nghe để hiểu mọi người.h. 	Hay trả đũa người khác.i. 	Đổ lỗi cho người khác.TÌNH HUỐNG: “Hằng và Lan ngồi cạnh nhau trong lớp. Một lần, Hằng vô ý làm dây mực ra vở của Lan. Lan nổi cáu, mắng Hằng và cố ý vẩy mực vào áo Hằng.”CÂU HỎI: Em hãy nhận xét thái độ và hành vi của Lan. Nếu em là Lan, em sẽ xử sự như thế nào?“Người bạn tốt nhất của tôi chính là người biết tha thứ và chỉ bảo cho tôi biết lỗi lầm” T.GREGORIOLời hay ý đẹpGIAO VIỆC VỀ NHÀHọc bài và làm bài tập trang 25, 26 (SGK).Tìm hiểu các câu truyện nói về lòng khoan dung.Chuẩn bị bài 9: “ Xây dựng gia đình văn hóa”Chú ý những nội dung sau:	+Thế nào là gia đình văn hóa?	+Tìm hiểu những tiêu chuẩn xếp loại gia đình văn hóa ở địa phương nơi em đang sinh sống.	+ Sưu tầm tranh ảnh hoặc tư liệu về các gia đình văn hóa.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ. MẠNH KHOẺ, ĐẠT NHIỀU THÀNH QUẢ TỐT TRONG SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC. CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM, NGOAN, VUI, KHOẺ, HỌC TẬP TỐT.

File đính kèm:

  • pptCHUYEN DE GDCD, NH 07-08.ppt
Bài giảng liên quan