Tiết 100: Ôn tập về luận điểm - Vi Thanh Tâm

Câu 1: Một bài văn nghị luận thường phải những có yếu tố nào?

Luận điểm, luận cứ.

Luận cứ, lập luận.

Luận điểm, luận cứ và cả lập luận.

Yếu tố miêu tả và tự sự

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2607 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 100: Ôn tập về luận điểm - Vi Thanh Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
K Ngữ văn 7 tập 2)a . Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận trên. b. Tìm những câu văn chứa: + Một luận điểm xuất phát (ở mở bài) + Hai luận điểm mở rộng (ở thân bài) + Một luận điểm chính (ở kết luận) LUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )LUẬN ĐIỂMXUẤT PHÁT(MỞ BÀI)LUẬN ĐIỂM CHÍNH( KẾT LUẬN )Vấn đề cần nghị luậnLUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ĐÓ LÀ SỨC MẠNH TRONG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂMDÂN TA CÓ MỘT LÒNG NỒNG NÀN YÊU NƯỚC. ĐỒNG BÀO TA NGÀY NAY XỨNG ĐÁNG VỚI TỔ TIÊN TA NGÀY TRƯỚC. LỊCH SỬ ĐÃ CHỨNG TỎ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂNDÂN TA.BỔN PHÂN CỦA CHÚNG TA  LÀM CHO TINH THẦN YÊU NƯỚC ĐƯỢC THỰCHÀNH VÀO CÔNG VIỆC YÊU NƯỚC VÀ KHÁNG CHIẾN. B . Một bạn cho rằng bài: “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn gồm hai luận điểm:Luận điểm 1: Lý do cần phải dời đô.- Xác định luận điểm như vậy chưa đúng Luận điểm 2: Lý do có thể coi thành Đại La là kinh đô bậc nhất của đế vương muôn đời.Xác định luận điểm như vậy có đúng không ? Vì sao ?Vậy luận điểm của văn bản “Chiếu dời đô” là gì?Luận điểm trong văn bản “Chiếu dời đô”Luận điểm 1: Dời đô là việc cần thiếtLuận điểm 2: Chọn Đại La làm kinh đô Vì đó chưa phải là tư tưởng quan điểm, chủ trương cơ bản mà người viết nêu ra trong bài văn nghị luận.Văn bản: Chiếu dời đôÔn tập về luận điểmI. Khái niệm luận điểmLuận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói )nêu ra trong bài nghị luận.II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.*Ghi nhớ 1-SGK T75LUẬN ĐIỂMVấn đề cần nghị luậnTINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ĐÓ LÀ SỨC MẠNH TRONG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂMĐỒNG BÀO TA NGÀY NAY CÓ LÒNG YÊU NƯỚC NỒNG NÀN . Một luận điểm không thể làm sáng tỏ vấn đề ,mà cần một hệ thống luận điểm và hệ thống luận điểm phải chính xác ,rõ ràngLUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )LUẬN ĐIỂMXUẤT PHÁT(MỞ BÀI)LUẬN ĐIỂM CHÍNH( KẾT LUẬN )VÊN §Ò cÇn NGHÞ LUËN LUẬN ĐIỂM MỞ RỘNG( THÂN BÀI )TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂN DÂN TA ĐÓ LÀ SỨC MẠNH TRONG CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG NGOẠI XÂM DÂN TA CÓ MỘT LÒNG NỒNG NÀN YÊU NƯỚC. ĐỒNG BÀO TA NGÀY NAY XỨNG ĐÁNG VỚI TỔ TIÊN TA NGÀY TRƯỚC. LỊCH SỬ ĐÃ CHỨNG TỎ TINH THẦN YÊU NƯỚC CỦA NHÂNDÂN TA.BỔN PHÂN CỦA CHÚNG TA  LÀM CHO TINH THẦN YÊU NƯỚC ĐƯỢC THỰCHÀNH VÀO CÔNG VIỆC YÊU NƯỚC VÀ KHÁNG CHIẾN. Trong bài “Chiếu dời đô” của Lý Công Uẩn chỉ cần đưa ra luận điểm “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì mục đích của nhà vua khi ban chiếu có thể đạt được không ? Tại sao ? Nếu chỉ đưa ra luận điểm: “Các triều đại trước đây đã nhiều lần thay đổi kinh đô” thì chưa đủ làm sáng tỏ vấn đề cần giải quyết (vấn đề nghị luận) là cần phải dời đô đến Đại La.Qua việc tìm hiểu em rút ra kết luận gì về mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận ? Ôn tập về luận điểmI Bài học 1. Khái niệm luận điểmLuận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói )nêu ra trong bài nghị luận.2. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.Trong bài văn nghị luận: - luận điểm phải chính xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu cần giải quyết. - Luận điểm là một hệ thống có (luận điểm chính, luận điểm phụ) làm sáng tỏ vấn đề.Ôn tập về luận điểmI. Khái niệm luận điểmLuận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói )nêu ra trong bài nghị luận.II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống (luận điểm chính, luận điểm phụ) làm sáng tỏ vấn đề.III.Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.a) Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập.b) Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ động, máy móc,xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, khôngđưa lại kết quả tốt.c) Cần theo phương pháp họctập mới (chủ động, sáng tạo,kết hợp học với hành). Vì nó phù hợp với yêu cầu của học tập, đưa lại kết quả tốt.a) Chỉ cần đổi mới phương pháp học tập là kết quả học tậpsẽ được nâng cao nhanh chóng.b) Do đó người học sinh cần phải thường xuyên thay đổi cách học tập.c) Chúng ta còn chưa chăm học, còn hay nói chuyên riêngd) Nếu chúng ta học tập theoPhương pháp mới thì kết quả sẽ tốt hơn. Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập” em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau ? Hệ thống 1Hệ thống 2Thảo luận nhóm 2 phút Thiếu chính xácThiếu chính xácKhông phù hợpTrùng lặpKhông liên kếta) Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập.b) Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ động, máy móc,xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, khôngđưa lại kết quả tốt.c) Cần theo phương pháp họctập mới (chủ động, sáng tạo,kết hợp học với hành). Vì nó phù hợp với yêu cầu của học tập, đưa lại kết quả tốt. Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập” em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau ? Hệ thống 1Thảo luận nhóm Các luận điểm liên kết với nhau chặt chẽ, rõ ràng, không trùng lặp - được sắp xếp theo trình tự hợp lý.a) Phương pháp học tập có ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng học tập.b) Cần thay đổi phương pháp học tập cũ (thụ động, máy móc,xa thực tế) vì nó không phù hợp với yêu cầu của học tập, khôngđưa lại kết quả tốt.c) Cần theo phương pháp họctập mới (chủ động, sáng tạo,kết hợp học với hành). Vì nó phù hợp với yêu cầu của học tập, đưa lại kết quả tốt. Để viết bài tập làm văn theo đề bài: “Hãy trình bày rõ vì sao chúng ta cần phải đổi mới phương pháp học tập” em sẽ chọn hệ thống luận điểm nào trong hai hệ thống sau ? Hệ thống 1Các luận điểm liên kết với nhau chặt chẽ, rõ ràng, không trùng lặp - được sắp xếp theo trình tự hợp lý. Qua việc tìm hiểu trên, em rút ra nhận xét gì mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận?Ôn tập về luận điểmI. Khái niệm luận điểmII. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.III.Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí và liên kết chặt chẽ,vừa có sự phân biệt với nhau.Ôn tập về luận điểm I. Khái niệm luận điểmLuận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết ( nói )nêu ra trong bài nghị luận.II. Mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề cần giải quyết trong bài văn nghị luận.Trong bài văn nghị luận, luận điểm là một hệ thống (luận điểm chính, luận điểm phụ) làm sáng tỏ vấn đề.III.Mối quan hệ giữa các luận điểm trong bài văn nghị luận.Các luận điểm phải được sắp xếp theo một trình tự hợp lí và liên kết chặt chẽ,vừa có sự phân biệt với nhau.IV. Luyện tậpIV. Luyện tập:Bài tập 1: Đoạn văn sau đây nêu lên luận điểm “Nguyễn Trãi là người anh hùng dân tộc” hay luận điểm “Nguyễn Trãi như một ông tiên ở trong tòa ngọc”? Hãy giải thích sự chọn lựa của em. Nguyễn Mộng Tuân, một người bạn của Nguyễn Trãi, đã ca ngợi Nguyễn Trãi như sau: “Gió thanh hây hẩy gác vàng, người như một ông tiên ở trong tòa ngọc, cái tài làm hay, làm đẹp cho nước, từ xưa chưa có bao giờ”. Nguyễn Trãi không phải là một ông tiên. Nguyễn Trãi là người chân đạp đất Việt Nam, đầu đội trời Việt Nam, tâm hồn lộng gió của thời đại lúc bấy giờ, thông cảm sâu xa với nỗi lòng dân lúc bấy giờ, suốt đời tận tụy cho một lí tưởng cao quý. Nguyễn Trãi là khí phách của dân tộc, là tinh hoa của dân tộc. Sự nghiệp và tác phẩm của Nguyễn Trãi là một bài ca yêu nước và tự hào dân tộc. Nguyễn Trãi rất xứng đáng với lòng khâm phục và quý trọng của chúng ta. Ca ngợi người anh hùng dân tộc, chúng ta đã rửa mối “hận nghìn năm” của Nguyễn Trãi!IV. Luyện tập:Bài tập 1: Lựa chọn luận điểm và giải thích:Hai luận điểm trên chưa phù hợp. Có thể thay đổi thành luận điểm: “Nguyễn Trãi là tinh hoa của đất nước, dân tộc và thời đại lúc bấy giờ”.Bài 2 (SGK-Tr 75, 76): Nếu phải viết một bài tập làm văn để giải thích: Vì sao có thể nói rằng giáo dục là chìa khóa của tương lai, thì em lựa chọn các luận điểm trong số các luận điểm dưới đây:(Lựa chọn bằng cách chỉ ra luận điểm đúng, luận điểm nào sai, luận điểm nào cần bổ sung và giải thích vì sao ?)Giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số.Giáo dục giải phóng con người giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội.Giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế.Giáo dục đào tạo thế hệ con người sẽ xây dựng xã hội tương lai.Nước ta là một nước văn hiến có truyền thống giáo dục lâu đời.Giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống.Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai.Yêu cầu: - Chọn điểm đúng. Loại bỏ luận điểm sai. Sửa lại luận điểm chưa phù hợp. Sắp xếp lại theo trật tự hợp lí.ĐĐĐĐSSöa l¹i !ĐACDGHBEhÕt giê Thông qua đó, giáo dục có tác dụng điều chỉnh độ gia tăng dân số. Và giáo dục còn giải phóng con người ,giúp con người thoát khỏi áp bức và sự lệ thuộc vào người khác để đạt được sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội. Do đó, giáo dục tạo cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế. Vì trẻ em hôm nay là thế giới của ngày mai, nên giáo dục đàotạo thế hệ con người có tri thức, nhân cách hôm nay là đểxây dựng xã hội tương lai. Từ đó, giáo dục góp phần bảo vệ môi trường sống. Chính vì vậy, giáo dục là chìa khóa của tương lai, mở ra thế giới tương lai cho con người .Cách 1 : Quy nạp kÕt luËn6xuÊt ph¸t11(D,H)2(A)3(G)4(B)5(C)6(KL) Vì giáo dục trang bị tri thức và nhân cách, trí tuệ và tâm hồn cho trẻ em hôm nay, những người sẽ làm nên thế giới ngày mai. Ngoài ra, giáo dục còn là chìa khoá cho sự phát triển chính trị và tiến bộ xã hội sau này. Vì giáo dục là chìa khoá cho sự tăng trưởng kinh tế trong tương lai. Vì giáo dục là yếu tố quyết đinh đến việc điều chỉnh tốc độ gia tăng dân số; thông qua đó, quyết định môi trường sống, mức sống... trong tương lai.Cách 2: Diễn dịch2(A,G)2(D,H)3(B)4(C) Giáo dục được coi là chìa khoá của tương lai.1Hướng dẫn tự học 1. Học bài2. Sưu tầm một số bài văn nghị luận xã hội, nghị luận văn học để nhận biết, phân tích luận điểm. 3. Soạn bài “ Viết đoạn văn trình bày luận điểm”XIN CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ VÀCÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptngu van 8 on tap ve luan diem.ppt