Tiết 109 + 110: Thuế máu

Câu 1: Nguyễn Thiếp có hiệu là gì ?

A. Tây Hồ

B. Sào Nam

C. Á Nam

D. Lạp Phong Cư sĩ

 

 

ppt21 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 109 + 110: Thuế máu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Môn Ngữ Văn: 8 Chào mừng các thầy cô về dự giờ !KiÓm tra bµi còCâu 1: Nguyễn Thiếp có hiệu là gì ?A. Tây HồB. Sào NamC. Á NamD. Lạp Phong Cư sĩCâu 2: Những “phép học” nào được Nguyễn Thiếp bàn luận trong bài tấu của mình?A. Học tuần tự từ những điều đơn giản tới những điều phức tạp.B. Học để tìm kiếm việc làm.C. Học để nắm gọn những vấn đề cơ bản.D. Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành.Câu 3: Năm lớp 7 chúng ta đã học tác phẩm nào của Nguyễn Ái Quốc? Nêu thời gian sáng tác? Tiết 109 + 110THUẾ MÁU(Trích: “Bản án chế độ thực dân Pháp”) Nguyễn Ái QuốcI. Tìm hiểu chung1. Chú thích:a/ Tác giả:a/ Tác giả:(1890-1969)- Nguyễn Ái Quốc là một trong những tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động cách mạng trước năm 1945.b/ Tác phẩm:b. Tác phẩm Viết bằng tiếng Pháp, xuất bản lần đầu năm 1925. Xuất bản lần đầu tiên ở Việt Nam năm 1946. Tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” gồm 12 chương. Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I của tác phẩm.Trang bìa Bản án chế độ thực dân Phápc. Từ khó2. Đọca. Thể loại văn bản:Phóng sự chính luậnb. Nhan đề:c. Bố cục: 3 phần Phần 1: Chiến tranh và người bản xứ. Phần 2: Chế độ lính tình nguyện. Phần 3: Kết quả của sự hy sinhThuế máua. Thái độ của các quan cai trị: * Trước chiến tranh- Gọi: Tên da đen bẩn thỉu, tên An-nam-mít bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay.- Đối xử: ăn đòn, đối xử như súc vật=> Bản chất tàn bạo, bất nhân* Khi chiến tranh bùng nổ- Người bản xứ trở thành “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.=> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi.Thảo luận nhóm Kĩ thuật: Theo nhóm Thời gian: 2 phút Nội dung: Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để nói về sự thay đổi thái độ của các quan cai trị đối với người dân bản xứ?a. Thái độ của các quan cai trị: * Trước chiến tranh- Gọi: Tên da đen bẩn thỉu, tên An-nam-mít bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay.- Đối xử: ăn đòn, đối xử như súc vật=> Bản chất tàn bạo, bất nhân* Khi chiến tranh bùng nổ- Người bản xứ trở thành “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do”.=> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi.=>- Nghệ thuật tương phản đối lập.- Từ ngữ chỉ sự thay đổi thái độ bất ngờ.Bài tập: Chuỗi mĩ từ “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” được sắp xếp theo trình tự nào ?A. Trình tự thời gian.B. Trình tự tăng tiến. C. Trình tự không gian.D. Trình tự giảm dần.Thể hiện sự giả nhân giả nghĩa, lừa bịp trắng trợn, thủ đoạn mộ lính xảo trá của bọn thực dân cai trị.a. Thái độ của các quan cai trị: * Trước chiến tranh- Gọi: Tên da đen bẩn thỉu, tên An-nam-mít bẩn thỉu, chỉ biết kéo xe tay.- Đối xử: ăn đòn, đối xử như súc vật=> Bản chất tàn bạo, bất nhân* Khi chiến tranh bùng nổ- Người bản xứ trở thành “con yêu”, “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí tự do”.=> Thủ đoạn lừa bịp, bỉ ổi.=>- Nghệ thuật tương phản đối lập.- Từ ngữ chỉ sự thay đổi thái độ bất ngờ.- Chuỗi mĩ từ sắp xếp theo trình tự tăng tiến.=> Nghệ thuật trào phúng, tiếng cười mang ý nghĩa tố cáo, phê phán bằng mâu thuẫn trào phúng.b. Số phận của những người dân thuộc địaNghiên cứu SGK – Trang 86, 87 từ: “Nhưng họ đã phải trả . . . đất nước mình nữa”.* Trên chiến trường:b. Số phận của những người dân thuộc địa- Phơi thây trên các chiến trường châu Âu. Chết dưới đáy biển. Bỏ xác tại ban-căng. Bị tàn sát trên sông Mác-nơ hoặc trong bãi lầy Săm-pa-nơ. Lấy máu tưới những vòng nguyệt quế.- Lấy xương chạm nên gậy thống chế.* Ở hậu phương:- Kiệt sức trong các xưởng thuốc súng. Nhiễm khí độc. Khạc ra từng miếng phổi.* Thống kê: + 70 vạn người bản xứ ra đi.+ 8 vạn người không trở về.b. Số phận của những người dân thuộc địa- Miêu tả, dùng những từ ngữ gợi tả.=> Vinh dự giả- Chết thật- Liệt kê, con số chính xác.- Giọng điệu vừa giễu cợt vừa xót xa.=> Danh hiệu hão huyền- Kết cục đau đớnQua nghệ thuật trên tác giả muốn thể hiện điều gì?=> Tố cáo tội ác tày trời của bọn thực dân và nêu lên số phận thảm thương của người dân thuộc địa.BÀI TẬP CỦNG CỐQuan sát các tranh sau: Hãy sắp xếp thứ tự các bức tranh theo thứ tự phù hợp với nội dung đoạn 1.1243Trước chiến tranh.Khi chiến tranh xảy raNgười ra trậnNgười ở hậu phương3142Hướng dẫn về nhà :- Học bài ->Lập Sơ đồ lập luận ở phần I- Chuẩn bị phần II+III, theo câu hỏi hướng dẫn ở SGK(Chú ý trình tự triển khai ý lập luận của tác giả)Chóc c¸c em häc giái

File đính kèm:

  • pptTiet 109Thue mautiet 1.ppt