Tiết 11 – Bài 10: Tự lập

1.Cộng đồng dân cư là gì ? xây dựng nếp sống văn hóa khu cộng đồng dân cư như thế nào?

 2.Là học sinh em làm thế nào để xây dựng nếp sống văn hóa khu cộng đồng dân cư?

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 4764 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 11 – Bài 10: Tự lập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHµO MõNG C¸C THÇY C¤ GI¸O ®Õn Dù giêGiáo viên: Trần Thị Lệ ThuKIEÅM TRA BÀI CŨ 1.Cộng đồng dân cư là gì ? xây dựng nếp sống văn hóa khu cộng đồng dân cư như thế nào? 2.Là học sinh em làm thế nào để xây dựng nếp sống văn hóa khu cộng đồng dân cư? CAÂU HOÛI:Đáp án2.- Ngoan ngoản, kính trọng ông bà,cha mẹ,những người chung quanh . - Chăm chỉ học tập, tham gia các hoạt động chính trị, xã hội . - Thực hiện nếp sống văn minh . -Tránh xa các tệ nạn xã hội . - Đấu tranh với các hiện tượng mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu - Có cuộc sống lành mạnh, có văn hóa .1.- Cộng đồng dân cư là toàn thể những người sống trong toàn khu vực, lãnh thổ hoặc đơn vị hành chính... - Xây dựng nếp sống văn hóa ở khu cộng đồng dân cư là làm cho điều kiện văn hóa ngày càng lành mạnh, phong phú, giữ gìn kỹ cương, phát luật, trật tự an ninh xây dựng tình đoàn kết,bảo vệ môi trường, vệ sinh nơi ở... Cha ông ta đã dạy :“Cho con cần câu, không nên cho con xâu cá”Em hiểu câu nói trên như thế nào?TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPĐẶT VẤN ĐỀ : SGK/Tr 25TRÒ CHƠI ĐÓNG VAIPhân vai:- Một học sinh đọc lời dẫn.- Một học sinh đóng vai Bác Hồ - Nguyễn Tất Thành.Một học sinh đóng vai anh Lê.TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPĐẶT VẤN ĐỀNhóm 1: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?Nhóm 2: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắng?Nhóm 3 +4: Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì cho bản thân?THẢO LUẬN NHÓMHành động của anh LêVì anh Lê là người yêu nước nhưng anh Lê không đủ can đảm và quyếttâm đi cùng Bác Hồ .Bác Hồ có thểra đi tìm đường cứu nước mặc dù chỉ với hai bàn tay trắngBài học cho bản thânVì Bác Hồ có lòng yêu nước, có lòng quyết tâm hăng hái của tuổi trẻ, tin vào sức lực của chính mình .Phải quyết tâm không ngại khó khăn.Có ý chí và nghị lực vươn lên và tự lập trong học tập và rèn luyện .ĐÁP ÁN Quan sát và nhận xét hành trình cứu nước của Bác HồQua câu chuyện về Bác Hồ và anh Lê em hiểu thế nào là tự lập?Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tự tạo dựng cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác- Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tự tạo dựng cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm, phụ thuộc vào người khác .TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌCTự lập là gì ?BÀI TẬP NHANHEm hãy tìm những từ trái nghĩa với tự lập- Ỷ lại.- Nhút nhát.- Dựa dẫm.- Phụ thuộc vào người khác.NHÓM NHANH – NHÓM ĐÚNGTìm những hành vi thể hiện tính tự lập trong học tập và trong lao độngHÀNH VI THỂ HIỆN TÍNH TỰ LẬPHọc tậpLao độngTự làm bài tập Học thuộc bài trước khi đến lớp Tự chuẩn bị đồ dùng học tập của mình Tự soạn bài trước khi đến lớpTự trực nhật lớp Đến sớm tự kê bàn ghế ngay ngắn cho cả lớp Hoàn thành nhiệm vụ lao động do tổ trưởng phân công Tự chăm sóc bản thânTự nấu cơm ăn để đi họcTIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌC.1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện tính tự lập:- Tự tin.- Bản lĩnh. Vượt khó khăn, gian khổ. Có ý chí phấn đấu vươn lên trong học tập và lao động. Phải kiên trì bền bỉ.TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌC.1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện tính tự lập: Người có tính tự lập sẽ gặt hái đuợc nhiều thành công trong công việc và cuộc sống.3. Ý nghĩa : Họ xứng đáng được mọi người kính trọngTIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌC.1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện tính tự lập: 4. Học sinh phải rèn luyện tính tự lập như thế nào?3. Ý nghĩa:- Tự lập trong học tập. - Rèn luyện tính tự lập ngay từ khi nhỏ- Tự lập khi đi làm . Tự lập trong sinh hoạt hàng ngày.BÀI TẬP LIÊN HỆ THỰC TẾ Em hãy kể vài tấm gương về tự lập trong cuộc sống hàng ngày mà em biết. Tấm gương nhà giáo Nguyễn Ngọc KýLên 4 tuổi, Nguyễn Ngọc Ký bị liệt 2 tay, 7 tuổi tập viết bằng chân. Cả chặng đường tuổi thơ của ông chỉ có một ước mơ duy nhất là quyết chí đi học để được như những người bình thường. Ông đã vượt lên sự run rủi của số phận, trở thành một nhà giáo ưu tú viết bằng chân. Cũng đôi chân ấy, ông đã viết sách, làm thơ, dạy học, tư vấn để vẽ lên một huyền thoại, một tấm gương vượt khó như biểu tượng cho nhiều thế hệ thanh thiếu niên Việt Nam noi theo. Năm 2005, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã tặng ông danh hiệu: "Người thầy đầu tiên của Việt Nam dùng chân để viết". : việc làm thể hiện tính tự lập của bản thân Quan sát các hình ảnh gợi cho em nhớ đến nội dung câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, câu nói nào?Thắng không kiêu, bại không nản.Chớ thấy sóng cả mà ngả tay chèo.TIẾT 11 – BÀI 10: TỰ LẬPĐẶT VẤN ĐỀII. NỘI DUNG BÀI HỌC. 1. Tự lập là gì ?2. Biểu hiện tính tự lập: 4. Học sinh phải rèn luyện tính tự lập như thế nào? 3. Ý nghĩa:III. LUYỆN TẬPBài tập 2 (SGK trang 26): Em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau đây? Vì sao?Chỉ con nhà nghèo mới cần tự lập.Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự nỗ lực phấn đấu của bản thân.Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không thể bền vững.Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.đ. Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống, mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ, khó khăn.e. Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.Bạn Bình và Minh đều là học sinh giỏi của lớp. Bạn Bình thường chủ động, tự lực trong học tập, nêu được ý kiến riêng của mình trong thảo luận, đồng thời biết nghe ý kiến của người khác để làm phong phú thêm tri thức và biết rõ được chỗ sai, đúng của mình, Bạn Minh cũng chủ động trong suy nghĩ nhưng do quá tự tin cho nên hay xem thường ý kiến của các bạn khác.Theo em Bình và Minh ai có tinh thần tự lập trong học tập hơn ? Vì sao?BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bình là người có tinh thần tự lập trong học tập hơn. Vì Bình tự lực, chủ động trong học tập, bên cạnh đó Bình còn biết lắng nghe ý kiến của các bạn khác.TỰ LẬP- Tự lực cánh sinh.- Có công mài sắt có ngày nên kim.- Muốn ăn thì lăn vào bếp.KHÔNG TỰ LẬP- Có bụng ăn có bụng lo.- Có thân phải lập.- Đói thì đầu gối phải bò. Gió chiều nào xoay chiều ấy. Há miệng chờ sung.BÀI TẬPEm hãy tìm những câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói về tính tự lập và không tự lập trong đời sống hàng ngày ?_Hướng dẫn về nhàà - Học thuộc nội dung bài và làm các bài tập còn lại trong SGK.Tìm những ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính tự lập. Xem trước bài 11: “Lao động tự giác và sáng tạo”.-Chân thành cám ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptgiao an dien tu.ppt