Tiết 11 - Bài 9: Lịch sự, tế nhị (1 tiết) - Châu Minh Dưỡng
1. Thế nào là sống chan hòa với mọi người?
2. Những hành vi thể hiện sống chan hòa với mọi người:
a/ Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn.
b/ Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng.
c/ Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp.
d/ Tham gia tích cực hoạt động do lớp, trường tổ chức.
TRƯỜNG: THCS LẠC QUỚI. CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO & HỌC SINH VỀ DỰ GIỜ.GV: CHÂU MINH DƯỠNGKIỂM TRA BÀI CŨ1. Thế nào là sống chan hòa với mọi người?2. Những hành vi thể hiện sống chan hòa với mọi người:a/ Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn.b/ Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng.c/ Thường xuyên quan tâm tới công việc của lớp.d/ Tham gia tích cực hoạt động do lớp, trường tổ chức.CÂU HỎI:BÀI 9.(1 TIẾT)1. Tình huống:TIẾT 11.BÀI 9.LỊCH SỰ, TẾ NHỊ.(1 TIẾT)I. Tình huống:II. Nội dung bài học: a/ Lịch sự là gì? b/ Tế nhị là gì? c/ Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là như thế nào? d/ Ý nghĩa của lịch sự, tế nhị?III. Bài tập:LỊCH SỰ, TẾ NHỊ.BÀI 9.(1 TIẾT)I. Tình huống:THẢO LUẬN NHÓM:Nhóm 1: Nhận xét hành vi ứng xử các bạn vào lớp không chào?Nhóm 2: Nhận xét hành vi ứng xử các bạn vào lớp chào rất to?Nhóm 3: Nhận xét hành vi ứng xử của bạn Tuyết khi vào lớp?THỜI GIAN: 3 PHÚT.Đáp án:Bạn không chào: vô lễ, đã đi muộn không xin phép, vào lớp lúc thầy đang nói là thiếu lịch sự, thiếu tế nhị.2.Bạn chào rất to: vô lễ, thiếu lịch sự, không tế nhị.3. Bạn Tuyết: đứng nghiêm chào thầy và xin lỗi, thể hiện khiêm tốn, biết ứng xử lịch sự, tế nhị.Tình huống khác:Nếu em đến họp lớp, họp Đội muộn mà người điều khiển buổi sinh hoạt là bạn cùng tuổi hoặc ít tuổi hơn thì em sẽ ứng xử thế nào?Em nhất thiết phải xin lỗi vì đến muộn, nhưng không cần phải xin phép vào như trong giờ học của thầy giáo, cô giáo mà nhẹ nhàng vào lớp.Nếu em là thầy Hùng, em sẽ có thái độ như thế nào trước hành vi của các bạn vào lớp muộn?- CÓ CÁC CÁCH GIẢI QUYẾT NHƯ SAU:-Phê bình gắt gao trước lớp.-Nhắc nhở nhẹ nhàng khi tan học. -Coi như không có chuyện gì.-Phê bình kịp thời ngay lúc đó.-Kể một câu chuyện thể hiên lịch sự, tế nhi.Theo em thầy Hùng sẽ chọn cách ứng xử nào trước hành vi của các bạn?Thầy Hùng sẽ nhắc nhở các bạn và nêu tấm gương của bạn Tuyết để các bạn tự liên hệ rút ra khuyết điểm của mình.II.Nội dung bài học: 1/ Lịch sự, tế nhị là gì?Lịch sự, tế nhị: là những cử chỉ, hành vi dùng trong giao tiếp ứng xử phù hợp với qui định của xã hôi , thể hiện truyền thống đạo đứccủa dân tộc.Thể mhiện sự tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh. VD: Biết chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, giới thiệu, nói lời yêu cầu, thể hiện lời nói, hành vi nhã nhặn, từ tốn, khéo léo ở nơi công cộng..- Theo em, lịch sự và tế nhị giống nhau như thế nào? Lịch sự và tế nhị đề chỉ hành vi ứng xử, giao tiếp phù hợp với yêu cầu xã hội...- Lịch sự và tế nhị khác nhau như thế nào?Tế nhị là sự khéo léo, sử dụng cử chỉ, ngôn ngữ nghệ thuật trong giao tiếp ứng xử.NHẬN QUÀ PHẢI CÁM ƠNVÒNG TAY XIN LỖITẶNG HOA CHO CÔ GIÁOHỌC SINH ĐƯA YAY PHÁT BIỂUBIẾT LẮNG NGHETẬP TRUNG NGHE GIẢNGĂN NÓI NHẸ NHÀNG VỚI BÀVỖ TAY CHÀO KHÁCH-Ở lời nói và hành vi giao tiếp.-Ở sự hiểu biết những phép tắc, qui định chung của xã hội trong quan hệ giữa con người với con người.-Tôn trọng người giao tiếp và những người xung quanh.c/ Biểu hiện của lịch sự, tế nhị là như thế nào?d/ Nêu ý nghĩa của lịch sự, tế nhị?Lịch sự, tế nhị trong giao tiếp ứng xử thể hiện trình độ văn hóa, đạo đức của mỗi người. Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.Ca dao:ĐỐ VUINhanh mắt, nhanh taySắp xếp các từ thành câu ca dao có nghĩa về lịch sự, tế nhị:1/ câu nhịn một câu chín lànhMột câu nhịn chín câu lành.2/ khôn nói dịu người dễ dàng tiếng ngheNgười khôn tiếng nói dịu dàng dễ nghe.3. Bài tập:Biểu hiện thể hiện lịch sự, tế nhị: a/ Nói nhẹ nhàng. b/ Thái độ cọc cằn. c/ Ăn nói thô tục. d/ Biết lắng nghe. đ/ Biết cảm ơn, xin lỗi. e/ Quát mắng người khác. g/ Biết nhường nhịn.HỌC Ở NHÀ- Học thuôïc nội dung bài học.- Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa.- Sưu tầm thêm ca dao, mẫu chuyện nói về lịch sự, tế nhị.- Xem trước bài 10 và trả lời các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa.CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
File đính kèm:
- gdcd6(2).ppt