Tiết 11,12 - Bài 9: xây dựng gia đình văn hóa - Đinh Thị Phương Anh

* Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.

* Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.

* Đoàn kết với xóm giềng.

* Làm tốt nghĩa vụ công dân.

 

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 11,12 - Bài 9: xây dựng gia đình văn hóa - Đinh Thị Phương Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt các thầy cô giáo!chào mừngGiáo dục công dânNgười thực hiện: Đinh Thị Phương AnhGiáo viên trường THCS Lê Ngọc HânLớp 7gia đình văn hóa* Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ.* Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.* Đoàn kết với xóm giềng.* Làm tốt nghĩa vụ công dân.2. ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.Tiết 11-12: Bài 9Xây dựng gia đình văn hóa1. Khái niệm: gia đình văn hóa.3. Trách nhiệm của mỗi người.2. ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.Tình huống* Gia đình bạn Huy:- Bố mẹ bất hòa, bỏ nhau.- Thiếu quan tâm đến con.Gia đìnhthiếu văn hóa Qua tình huống trên, em hiểu gì về gia đình bạn Hiển và gia đình bạn Huy?* Gia đình bạn Hiển:Sum họp đầm ấm.Gia đìnhvăn hóa- Các thành viên luôn quan tâm đến nhau.Theo em gia đình nào là gia đình văn hoá? Hoàn cảnh của gia đình bạn Hiển, bạn Huy có ảnh hưởng như thế nào đối với mỗi thành viên trong gia đình và xã hội?Thảo luận nhómý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa.Tạo không khí gia đình hòa thuận, hạnh phúc.Góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ.Là tổ ấm, nuôi dưỡng, giáo dục con người. Việc xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào?3. Trách nhiệm của mỗi người.Thảo luận nhómNhóm 1, 3:Học sinh có thể tham gia xây dựng gia đình văn hóa không? Nếu có thì em sẽ làmnhư thế nào?Trong một gia đình, mỗi người đều có những thói quen, sở thích khác nhau. Làm thế nào để gia đình có được sự hòa thuận?Nhóm 2, 4:Em hãy nêu trách nhiệm của mỗi người trong việc xây dựng gia đình văn hóa? - Thương yêu anh chị em.- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹpcủa gia đình.Trách nhiệm của công dân:- Sinh hoạt lành mạnh, giản dị.- Chăm ngoan, học giỏi.- Kính trọng ông bà, cha mẹ.- Không đua đòi, ăn chơi.- Trở thành một tuyên truyền viên tích cực.- Tránh xa các tệ nạn xã hội.- Sống mẫu mực, tôn trọng, thương yêu nhau.Trách nhiệm của học sinh:Bài tập trắc nghiệmEm đồng ý với ý kiến nào sau đây? Giải thích vì sao?7. Trẻ em không thể tham gia xây dựng gia đình văn hoá.1. Việc nhà là việc của mẹ và con gái.2. Trong gia đình nhất thiết phải có con trai.3. Không cần có sự phân công chặt chẽ trong công việc gia đình.4. Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.5. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình.6. Trong gia đình, mỗi người chỉ cần hoàn thành công việc của mình.5. Con cái có thể tham gia bàn bạc các công việc gia đình.91,31.5511.6391.698Toàn phường90182200202989,9232232258893113114121792225237244693,5173184185593188202202493,51261311353914145452901801943001Tỉ lệ đạt (%)Số hộ đạtTổng số hộCụmSó hộ đăng kýKết quả xây dựng gia đình văn hóa phường Phạm Đình Hổ từ tháng 10/2006 đến 10/2007.90,685,8575.157634.515669.872200489,186,1568.248634.917659.591200391,287,7569.223623.545648.59220029086,0547.170605.778635.61820019186,0544.992597.171632.2342000So với tổng số hộ dânTỉ lệ % đạtSố hộ đạtTổng số hộNămSố hộđăng kýSo với số đăng kýKết quả 5 năm thực hiện xây dựng gia đình văn hóa Thành phố Hà nội từ 2000 đến 2005.Gia đình hòa thuận,hạnh phúc, tiến bộ.Thực hiện kế hoạch hóagia đình.Đoàn kết với xóm giềng.- Làm tốt nghĩa vụ công dânKhái niệmý nghĩaTrách nhiệmXây dựng gia đình văn hóaTổng kết bài họcLà tổ ấm nuôi dưỡng,giáo dục con người.Tạo không khí hòa thuận đầm ấm.- Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.Trách nhiệm của công dân- Sống mẫu mực.- Sinh hoạt lành mạnh, giản dị.- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình. Trách nhiệm của học sinhKính trọng ông bà ,cha mẹ.Thương yêu anh chị em.Chăm ngoan, học giỏi.Không đua đòi,ăn chơi.Tránh xa các tệ nạn xã hội.- Trở thành một tuyên truyền viên tích cực. Kính chúc ban giám khảo mạnh khoẻ !Xin chân thành cảm ơnvà

File đính kèm:

  • pptGia dinh van hoa.ppt