Tiết 12 - Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng

Cho M là điểm nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm; AB=8cm.

Tính MB=?

So sánh MA và MB.

 Có nhận xét gì về điểm M đối với A và B.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1684 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 12 - Bài 10. Trung điểm của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY LỚP 6.Giáo viên thực hiện: TRẦN XUÂN ĐÔPHÒNG GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO CAM LÂMTRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINHHỘI GIẢNG CẤP HUYỆNKiểm tra bài cũCho M là điểm nằm giữa A và B sao cho AM = 4cm; AB=8cm.Tính MB=?So sánh MA và MB. Có nhận xét gì về điểm M đối với A và B.Trả lờiVì M là điểm nằm giữa A và BNên AM + MB = AB MB = AB – AM MB = 8cm – 4cm MB = 4cm.b) Có MA = 4cm và MB = 4cm Suy ra MA = MB.c) Nhận xét: + M nằm giữa A và B. + M cách đều A và B. . A . B . M 8 cm4 cmTiết 12: §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG1. Trung điểm của đoạn thẳng:a) Định nghĩa:abmM là trung điểm của đoạn thẳng ABAM + MB = ABMA = MBAM + MB = ABMA = MBb) Trung điểm của đoạn thẳng AB còn được gọi là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.(SGK/124)Tiết: 12 §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGBài tập: Trong các hình sau, hình nào có I là trung điểm của MN?mnih1mnih2mnih3E .F.Chú ý: Một đoạn thẳng chỉ có 1 trung điểm (điểm chính giữa) nhưng có vô số điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.Tiết: 12 §10. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGBài 60 (SGK): Trên tia Ox vẽ 2 điểm A,B sao cho OA=2cm; OB = 4cm.Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B không ?So sánh OA và AB?Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? . O . B . A 4 cm2 cm x AB2.Cách vẽ trung điểm đoạn thẳngVÝ dô : Đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. Ta cã: M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB AB 2Gi¶i:MMA = MB vµ MA + MB = AB Do ®ã MA = MB = = 2,5cmCách 1: Vẽ đoạn thẳng trên tiaTrên tia AB vẽ đoạn thẳng AM = 2,5cm.ABABMBA* Cách 2: Gấp giấyNếu dùng một sợi dây để “chia” một thanh gỗ thẳng thành hai phần dài bằng nhau thì làm thế nào ? Cách làm: Dùng một sợi dây đo chiều dài một thanh gỗ, Rồi gấp đoạn dây đó lại sao cho hai đầu mút trùng nhau. Dùng đoạn dây đã gấp đôi để xác định trung điểm của thanh gỗ Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng ABAMBMột số hình ảnh minh họa về ứng dụng của trung điểm trong đời sống.MABCân đĩa, cân Rô – bec - vanCân đònABMMABCầu Bập bênhKéo coBài tập 63 (SGK/126): Khi nào ta kết luận được điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB? Em hãy chọn những câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau: IA = IB. AI + IB = AB. AI + IB = AB vµ IA = IB IA = IB =AB/2BÀI TẬP CỦNG CỐABiABiABiBài tập : Điền vào chổ trống những nội dung thích hợp: a. Cho hai tia đối nhau Ox, Oy. Điểm M nằm trên tia Ox sao cho OM = 2cm. Điểm N nằm trên tia Oy sao cho ON = 2cm. Điểm….là trung điểm của đoạn thẳng…….b. Cho AB = 12cm. Nếu I là trung điểm của đoạn thẳng AB thì IA = .....cm.c. Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Biết MB = 2cm,suy ra AB = ….cm.x M O N y2 cm2 cmOMN64BÀI TẬP CỦNG CỐTiÕt: 12 §10. Trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ngH­íng dÉn vÒ nhµ- N¾m ®­îc kh¸i niÖm trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng - C¸ch xác định, cách vẽ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng.- CÈn thËn khi ®o vÏ. - Làm các bài tập 62, 64, 65 sgk -126- Xem trước bài : Ôn tập chươngGiê häc kÕt thócCÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH CHÚC QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH SỨC KHỎE DỒI DÀO 

File đính kèm:

  • ppttrung diem doan thang.ppt
Bài giảng liên quan