Tiết 12- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

- Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.

- Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy.

- Bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.

 

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 12- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo dự tiết học giáo dục công dângiáo viên dạy : Nguyễn văn chuyênNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo dự tiết học giáo dục công dângiáo viên dạy : Nguyễn văn chuyênNhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo dự tiết học giáo dục công dângiáo viên dạy : Nguyễn văn chuyêntiết 12- bài 5: quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo Bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?Đám cưới của dân tộc KinhMúa đàn tính của dân tộc TàyMúa chuông của dân tộc Dao ĐỏLễ hội cồng chiêng dân tộc MườngQuyền bình đẳng giữa các dân tộc được hiểu là các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hoá, không phân biệt chủng tộc, màu da… đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcCâu hỏi thảo luận nhómNhóm 1Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ntn trên lĩnh vực chính trị? VDNhóm 2Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ntn trên lĩnh vực kinh tế? VDNhóm 3Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ntn trên lĩnh vực văn hoá? VDNhóm 4Quyền bình đẳng giữa các dân tộc được thể hiện ntn trên lĩnh vực giáo dục? VD* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước không phân biệt dân tộc, tôn giáo…- Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt nam không phân biệt đa số, thiểu số, trình độ phát triển đều có đại biểu của mình trong hệ thống cơ quan nhà nước.Người Dao bản Tân lập-Tân sơn-Phú Thọ đi bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc Hội khoá XIIĐồng bào dân tộc La Hủ ở xã Pa Vệ Sủ - Mường Tè - Lai Châu bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc Hội khoá XIIKì họp thứ hai của Quốc hội khoá XII* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế - Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.- Nhà nước ban hành các chương trình phát triển kt-xh đối với vùng đồng bào dân tộc và miền núi, thực hiện chính sách tương trợ, giúp nhau cùng phát triển.Sapa sẽ trở thành thị trấn WIFI đầu tiên tại Việt NamCấp điện bằng năng lượng mặt trời cho 10 xã vùng sâu Tỉnh Quảng BìnhLãnh đạo huyện Kỳ Sơn - Nghệ An chúc mừng các hộ gia đình thoát nghèoĐầu tư vốn ODA cho khu vực Tây Nguyên* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục - Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.- Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy.Lễ kỷ niệm chương trình phát thanh tiếng M’NÔNG tròn 1 năm tuổiLễ hội cồng chiêng Tây NguyênChỉ thị 39/1998/CT-TTg ngày 3/12/1998 về việc đẩy mạnh công tác văn hoá - thông tin ở miền núi và vùng đồng bào các dân tộc thiểu số do Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quyết ĐịnhSố 124/2003/QĐ-TTg ngày 17/6/2003 của Thủ Tướng Chính Phủ phê duyệt đề án bảo tồn, phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số Việt NamQuyết ĐịnhSố 170/2003/QĐ-TTg ngày 14/8/2003 của Thủ Tướng Chính Phủ về “ Chính sách ưu đãi hưởng thụ văn hoá”Sa Pa- Lễ hội trên mây 2008Múa ô và múa khèn dân tộc MôngMúa chuông dân tộc DaoMúa nón dân tộc TháiMúa kiếm dân tộc TàyChợ tình Sa Pa - Lào Cai - Bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà.- Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục - Cùng với tiếng phổ thông, các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết của mình.- Những phong tục, tập quán, truyền thống văn hoá tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy.* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế tiết 12- bài 5: quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo Bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trịCuộc thi đọc và làm theo sách ở đồng bào dân tộc thiểu sốGiáo dục song ngữ cho trẻ em vùng dân tộc thiểu sốNáo nức ngày khai giảngĐầu tư cơ sở hạ tầng, GD-ĐT, KH-CN cho các huyện nghèoNâng cao chất lượng dạy và học cho trẻ em vùng dân tộc thiểu sốtiết 12- bài 5: quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo Bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộcc. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đại đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộcGhi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộcThực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đối với vùng đồng bào dân tộcNghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc*Thứ Sỏu.doctiết 12- bài 5 :quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo Bình đẳng giữa các dân tộca. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc?b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị* Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế * Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hoá, giáo dục c. ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcd. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộcLựa chọn phương án đúng, sai và đánh dấu vào cột tương ứng trong mỗi bài tập dưới đây.Bài tập 1: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị được hiểu là:Phương án lựa chọnĐúngSaiA. Các dân tộc có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hộiB. Các dân tộc đều có quyền tham gia thảo luận các vấn đề chung của cả nước và địa phương.C. Các dân tộc đều có quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.D. Chỉ có dân tộc đa số mới có quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân.E. Chỉ có cử tri là người dân tộc thiểu số có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân khi đại biểu đó không còn xứng đáng.*****Bài tập 2: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc về kinh tế được hiểu là:Phương án lựa chọnĐúngSaiA. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật. B. Công dân các dân tộc đa số và thiểu số đều có quyền và nghĩa vụ lao động. C. Công dân các dân tộc thiểu số được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế. D. Chỉ có công dân các dân tộc thiểu số mới có quyền tự do đầu tư, kinh doanh ở địa bàn miền núi. ****Xin chân thành cảm ơn thầy cô 

File đính kèm:

  • pptBinh dang giua cac dan toc.ppt
Bài giảng liên quan