Tiết 12 - Bài 7. Định lí
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường
thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
Nếu a ? c và b ? c thì a // b
Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường
thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia
Nếu a // b và c ^ a thì c ^ b
GDthi ®ua d¹y tèt - häc tètTRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾNKính chào quý thầy cô về dự giờ lớp 7a1KIỂM TRA MIỆNG : Phát biểu ba tinh chất ở bài 6 bằng lời và ghi kí hiệuHai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Nếu a c và b c thì a // b Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kiaNếu a // b và c a thì c bHai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.Nếu a // c và b // c thì a // b§7. ĐỊNH LÍTiết 121. Định líĐịnh lí là gì ?Định lí là một khẳng định suy ra từ những khẳng định được coi là đúng. 1Ba tính chất ở bài 6 là ba định lí. Em hãy phát biểu lại ba định lí đĩ.Xét định lí : “Hai gĩc đối đỉnh thì bằng nhau” Dựa vào hình vẽ em hãy cho biết điều đã cho ở đây là gì ?Điều cần suy ra ở đây là gì ?O12Cho “ và là hai gĩc đối đỉnh”giả thiếtĐiều phải suy ra “ = ”kết luậnTrong một định lí, điều cho biết là giả thiết của định lí. Điều phải suy ra là kết luận của định lí.Mỗi định lí gồm mấy phần? Là những phần nào?Khi định lí được phát biểu dưới dạng “Nếu .... thì”, phần nằm giữa từ “Nếu” và từ “thì” là phần giả thiết, phần sau từ “thì” là phần kết luận.GTKL 2a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí : “Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”b) Vẽ hình minh họa định lí trên và viết giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.Giả thiết Kết luận 2. Chứng minh định líVí dụ : Chứng minh định lí : “Gĩc tạo bởi hai tia phân giác của hai gĩc kề bù là một gĩc vuơng”.GiảiGTKL và kề bùOm là tia phân giác củaOn là tia phân giác củaChứng minh(1) (vì Om là tia phân giác của ) (2) (vì On là tia phân giác của ) Từ (1) và (2) ta cĩ :Vì tia Oz nằm giữa hai tia Om, On và vì và kề bùtheo giả thiết nên từ (3) ta cĩ :(3)hayChứng minh định lí là gì ?Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của các định lí sau:Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho cĩ một cặp gĩc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đĩ song song.a)49b)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai gĩc so le trong bằng nhau.a) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau.KL: Hai đường thẳng đó song song.b) GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.KL: Hai góc so le trong bằng nhau.HOẠT ĐỘNG NHÓM:Tìm trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào là định lí?1. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau.2. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.3. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.4. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh.5’1. Nếu một đường thẳng song song thì hai góc trong cùng phía bù nhau là định lí.2. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung không là định lí mà là định nghĩa.3. Trong ba điểm thẳng hàng, có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại không là định lí mà là tính chất được thừa nhận được coi là đúng (là một tiên đề)4. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh không là định lí vì nó không phải là một khẳng định đúng ĐÁP ÁN:Đối với bài học ở tiết học này:+ Nắm chắc khái niệm định lí, xác định GT, KL của một định lí. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP+ Xem lại các ví dụ và bài tập đã sửa.-Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Làm các bài tập 50, 51, 52 (SGK tr101)+ Tiết sau luyện tậpHẾT
File đính kèm:
- Tiet 12 Dinh li.ppt