Tiết 129: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:

 Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối .

 - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?

Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.

Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tẩn Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuội

Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?

Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.

Đề 7. Những đặc sắc trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Ý Phương

ppt10 trang | Chia sẻ: mercy | Lượt xem: 2756 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 129: Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chµo mõng c¸c thÇy c« vÒ dù giê Chuyên đề Ngữ văn 9TiÕt 128 :C¸ch lµm bµi nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬.Tiết 128 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối ... - Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng của Tẩn Đà qua bài thơ Muốn làm thằng cuộiĐề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gợi cho em những suy nghĩ gì?Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.Đề 7. Những đặc sắc trong bài Viếng lăng Bác của Viễn Phương.Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương1. Ví dụĐề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.2. Nhận xét * Cấu tạo đề - Đề có 2 phần Yêu cầu về nội dung nghị luận Yêu cầu về hình thức nghị luận Đề có lệnh Đề có lệnh: 1,2,3,5,8 - Đề có 1 phần Yêu cầu về nội dung nghị luận Đề không có lệnh Đề không có lệnh: 4,7 * Sự giống và khác nhau của các đề - Sự giống nhau Đều nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ- Sự khác nhauPhân tích: Chỉ định về phương phápCảm nhận: Lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viếtSuy nghĩ: Nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làm bài3. Kết luận Đề có lệnh và đề không có lệnhTiết 128 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ.Có hai dạng đề là đề có mệnh lệnh và đề không có mệnh lệnh II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠCho đề bài:Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ “ Quê hương” của Tế Hanh1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơTìm hiểu đề và tìm ý* Tìm hiểu đề- Yêu cầu: Phân tích - Nội dung: Tình yêu quê hương trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh - Phạm vi kiến thức: Bài thơ Quê hương của Tế Hanh* Tìm ý- Hình ảnh quê hương hiện lên trong tâm tưởng.- Nỗi nhớ quê hương.- Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ1. Các bước nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.a. Tìm hiểu đề và tìm ýb. Lập dàn bài- Mở bài: Giới thiệu bài thơ Quê hương, nêu ý kiến khái quát của mình về tình yêu quê hương trong bài thơ.- Thân bài: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ.+ Khái quát chung về bài thơ: Một tình yêu tha thiết, trong sáng, đậm chất lí tưởng, lãng mạn.+ Cảnh ra khơi: Vẻ đẹp trẻ trung, giàu sức sống đầy khí thế vượt trường giang.+ Cảnh trở về: Đông vui, no đủ, bình yên.+ Nỗi nhớ: Hình ảnh đọng lại: Vẻ đẹp, sức mạnh, mùi nồng mặn của quê hương.- Kết bài: Cả bài thơ là khúc ca quê hương tươi sáng, ngọt ngào. Nó là sản phẩm của một hồn thơ trẻ trung, tha thiết, đầy thơ mộng.Tiết 128 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠI. ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ. Có hai dạng đề là đề có mệnh lệnh và đề không có mệnh lệnh II. CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ1. Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.a. Tìm hiểu đề và tìm ýb. Lập dàn bàic. Viết bàid. Đọc lại bài viết và sửa chữa* Ghi nhớ 1 ( SGK)Tiết 127 Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơQuê hương anh nước mặn đồng chuaLàng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.Anh với tôi đôi người xa lạTự phương trời chẳng hẹn quen nhau,Súng bên súng đầu sát bên đầuĐêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ.Đồng chí!Luyện tậpYêu cầu: Tìm hiểu đề, tìm ý ; lập dàn ý. Cho đoạn thơ sau:Tiết 128 CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ1. Phân tích đề, tìm ýa. Phân tích đề- Yêu cầu: Phân tích, suy nghĩ, cảm nhận- Nội dung nghị luận: Bẩy dòng thơ đầu bài thơ Đồng chí- Phạm vi kiến thức: 7 dòng thơ đầu bài thơ Đồng chí của Chính Hữu. b. Tìm ý- Cảm nhận chung về đoạn thơ.- Những cơ sở hình thành tình đồng chí- Ý nghĩa của dòng thơ thứ 7- Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị mang sắc thái biểu cảm cao.2. Lập dàn ý2.1. Mở bài- Giới thiệu về tác giả; bài thơ Đồng chí- Khái quát cảm nhận của bản thân về 7 dòng thơ đầu bài thơ.2.2. Thân bài* Luận điểm 1: Cảm nhận chung về đoạn thơ – Hình ảnh chân thực và cảm động của những người nông dân mặc áo lính trong buổi đầu kháng chiến.* Luận điểm 2: Những cơ sở hình thành tình đồng chí- LĐ 2.1: Tình đồng chí được bắt nguồn từ sự tương đồng về cảnh ngộ.- LĐ 2.2: Tình đồng chí xuất phát từ cùng chung mục đích, chung lí tưởng.- LĐ 2.3: Tình đồng chí, đồng đội nảy nở và trở nên bền chặt trong sự chan hòa chia sẻ mọi gian lao.*Nghệ thuật: Ngôn ngữ mộc mạc giản dị được vân dụng linh hoạt trong đoạn thơ2.3. Kết bài Khái quát chung lại nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Tiết học đến đây kết thúc.Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của quý thầy cô và tinh thần xây dựng bài của các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptChuyen de ngu van.ppt