Tiết 13- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (2 tiết)

a.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.

b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.

c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc

d. Chính sách của Đảng và pháp luật của NN về quyền bình đẳng giữa các dân tộc

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1427 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 13- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (2 tiết), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
GV:BÙI THỊ LỆ THULỚP 12C1Kiểm Tra bài cũ:1/ Thế nào là bình đẳng trong kinh doanh ?Hãy kể về tấm gương doanh nhân thành đạt mà em biết?2/Trình bày sơ lược nội dung quyền bình đẳng trong kinh doanh?Tiết 13Bài 5: QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁO (2 tiết)NỘI DUNG BÀI HỌC1.Bình đẳng giữa các dân tộc.a.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc d. Chính sách của Đảng và pháp luật của NN về quyền bình đẳng giữa các dân tộcDân tộc TháiDân tộc TàyDân tộc Hàn QuốcDân tộc Ấn Độ1/bình đẳng giữa các dân tộc :a/ Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc :Nước ta có mấy dân tộc anh em ?Có 54 dân tộc anh em Các dân tộc như thế nào với nhau ?Các dân tộc đều bình đẳng với nhauThế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ?Quyền bình đẳng giữa các dân tộc : Các dân tộc trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số ,trình độ văn hóa,không phân biệt chủng tộc ,màu da…đều được NN và pháp luật tôn trọng ,bảo vệ và tạo điều kiện phát triển .b/Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc: Thảo Luận nhóm Nhóm 1/ Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị ?Nhóm 2/ Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về kinh tế ?Nhóm 3,4/ Các dân tộc Việt Nam đều được bình đẳng về văn hóa ,giáo dục ?*Các dân tộc Việt nam đều được bình đẳng về chính trị :Các dân tộc đều có quyền của công dân tham gia quản lí NN và xã hội,tham gia vào bộ máy NN,tham gia thảo luận góp ý các vấn đề chung của cả nước ,không phân biệt dân tộc ,tôn giáo …Quyền này được thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp .Theo em ,việc NN bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ quan quyền lực nhà nước ở trung ương và địa phương có ý nghĩa gì ?TBT Nông Đức Mạnh tham gia bầu cử ĐB quốc hộiNgười dân ở thị xã Mường Tè, tỉnh Sơn La đang tham gia bầu cử ĐB quốc hộiMọi công dân đều có quyền bầu cử, không bị phân biệt bởi dân tộc. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế :Trong chính sách phát triển kinh tế của Đảng và NN không có sự phân biệt giữa dân tộc đa số và thiểu số.NN luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng , đặc biệt ở những vùng sâu ,vùng xa , vùng đồng bào dân tộc thiểu số .	Lấy ví dụ chứng minh :Lịch sử nước ta đã để lại mức độ chênh lệch khá lớn về trình độ phát triển kinh tế- xã hội giữa các dân tộc?Cuộc sống của các dân tộc thiểu số Cuộc sống của dân tộc kinh*Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa giáo dục :Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết của mình .Những phong tục tập quán ,truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn ,khôi phục ,phát huy .Quyền bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà .VD :NN dành nguồn đầu tư tài chính để mở mang hệ thống trường,lớp ở vùng sâu,vùng xa,vùng đồng bào dân tộc và miền núi ,có chính học bổng và ưu tiên con em đồng bào dân tộc vào học các trường chuyên nghiệp,cao đẳng , đại học .Một số hình ảnh về các phong tục của các dân tộc Nghi lễ tế thầnMúa khèn(Hmông)Uống rượu cầnLễ hội Pongour (Thái)c/Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc :Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng , đoàn kết ,tương trợ ,giúp nhau cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước,góp phần thực hiện mục tiêu “Dân giàu,nước mạnh ,xã hội công bằng ,dân chủ,văn minh”d/Chính sách của Đảng và pháp luật của NN về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:*Ghi nhận trong hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc.*Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế-xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc.*Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị và chia rẽ dân tộc Khi nói về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, ông cha ta có các truyền thuyết “Con Rồng cháu Tiên”, “Một gốc,nhiều cành”…điều đó có ý nghĩa gì?Bộ luật hình sự năm 1999 quy định :Người nào gây thù hằng ,kì thị ,chia rẽ dân tộc ,xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm.Củng cố Câu hỏi	1.Em hãy nêu một vài chính sách của nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc,tôn giáo.	 2.Nội dung cơ bản của quyền bình đẳng giữa các dân tộc gồm mấy nội dung :	a. 2	b. 3	c. 5*.Hiện nay các dân tộc thiểu số ở nước ta chiếm bao nhiêu tỉ lệ phần trăm số dân cả nước : a. Khoảng 15 % c.Khoảng 12%b. Khoảng 13%Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :-Học bài và làm bài tập 2,3,4 SGK trang 53-Chuẩn bị phần còn lại của bài *Bình đẳng giữa các tôn giáo ? *Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo? *Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo *Chính sách của Đảng và pháp luật của NN về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ?

File đính kèm:

  • pptBài 5.ppt
Bài giảng liên quan