Tiết 13- Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức nghi lễ thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.
Tiết 13Bài 5 : QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO2. Bình đẳng giữa các tôn giáoKhái niệm bình đẳng giữa các tôn giáoTôn giáoĐền thờ Hưng Đạo Vương - Trần Quốc Tuấn – Nam ĐịnhNơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn - Hải Dương“ Dù ai đi ngược về xuôiNhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba”Thờ cúng tổ tiênCác hình ảnh các em vừa quan sát là hoạt động tín ngưỡng hay hoạt động tôn giáo? Hoạt động tôn giáoTôn giáo là gì?- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức nghi lễ thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.- Giới thiệu các tôn giáo ở Việt Nam : Đạo Phật Đạo Thiên Chúa Đạo Tin Lành Đạo Hồi Đạo Cao Đài Đạo Hào HảoCác TG được nhà nước công nhậnCuối thế kỉ II Luy Lâu (Bắc Ninh) 10 TrĐạo thiên chúa 1664 (5 Tr)Nơi hành lễ của Đạo tin lành (1911) 400nBIỂU TƯỢNGHỒI GIÁOTÍN ĐỒ ISLAM LỄ BÁI(ĐẠO HỒI TK X-XIV) 60nTòa thánh đạo Cao Đài-TN TG bản địa 1925-2TrSáng Lập: Ông Ngô minh Chiêu-Lê Văn Trung-Phạm Công TắcPhật giáo Hòa Hảo - 15/5/1939 Châu Đốc AG-1TrĐiều 70 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 nêu rõ : … “Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật.”* Em hiểu thế nào là quyền bình đẳng giữa các tôn giáo ?Các tôn giáo ở VN đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ pháp luậtĐều bình đẳng trước p luậtNhững nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.b) Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo* Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.CHTL nhóm, tgian 3 phút : Nhóm 1,3 ý 1; nhóm 2,4 ý 2.- …Theo em người theo tôn giáo, đồng bào có đạo có quyền đi bầu cử không? Có quyền phát triển kinh tế không? Vì sao?Quyền công dân, nghĩa vụ công dân của người theo tôn giáo, người không theo tôn giáo có gì khác nhau?TÌNH HUỐNG : Lan và Hằng HS lớp 11 tâm sựHằng nói: Dạo này Chú Công an đang theo dõi mấy gia đình đi đạo ở xóm mình đấy. Lan nói tiếp, hình như các gia đình theo đạo không được đi Bầu cử, không được mở Doanh nghiệp tư nhân.Các nhà sư tại Sóc Trăng đang theo dõi danh sách các ứng cử viênCác nữ tu dòng mến Thánh giá tại nhà thờ Phú cam( Huế) đi bỏ phiếu bầu cử Quốc Hội tháng 5 năm 2007Sống tốt đời đẹp đạo, phát huy truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức tốt đẹp của tôn giáo.- Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo, người không có tôn giáo đều bình đẳng về hưởng quyền và làm nghĩa vụ công dân.* Khoản 1 điều 8 PLTN-TG “Không được phân biệt đối xử vì lý do tín ngưỡng, tôn giáo; vi phạm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của công dân…”* Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp pháp được Nhà nước bảo hộ.Em hãy nêu một vài hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo đúng pháp luật mà em biết?+ Giảng đạo, truyền đạo (6 TG được NN công nhận)+ Làm lễ: Lễ Noel (Thiên Chúa); Lễ Thường nhật (Cao Đài) …Các HĐ của TG theo QĐ của PL được Nhà nước đảm bảo.Giáng sinhLễ thường nhật – Cao đài Có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định PL. Cầu siêu, cầu anCác cơ sở tôn giáo được PL bảo hộ, nghiêm cấm xâm phạm. Đạo Cao Đài-Tây NinhTổ đình PG Hòa hảoNơi hành lễ Đạo tin lànhThiên ChúaĐạo HồiPhật Giáoc. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo -Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là: + Cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc+ Sức mạnh tổng hợp của dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước.d. Chính sách của Đảng pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo- Đảm bảo hoạt động tôn giáo theo quy định PL.- Đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, TG và không tín ngưỡng.- Đoàn kết đồng bào có tôn giáo và không có tôn giáo. Không phân biệt đối xử vì TG- Nghiêm cấm lợi dụng tôn giáo để hoạt động trái PL.Tuyên phạt Nguyễn Văn Lý 8 năm tù về tội "Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam"Ngày 30 tháng 3 năm 2007tại Khoản 1, Điều 88 - Bộ luật hình sự…(18:48:00 17/03/2010)Phạm nhânNguyễn Văn Lý3. Củng cố, luyện tậpPHẬTGIÁOTHIÊNCHUÁTINLÀNHHỒIGIÁOĐẠOCAOĐÀIĐẠOHOÀHẢOLƯƠNG- Bình đẳng trước pháp luật.- Đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau …- Hưởng quyền và thực hiện nghĩa vụ công dân theo quy định của pháp luật.Luyện tập:* Tìm câu trả lời sai trong những câu dưới đây:Tôn giáo còn được gọi là đạo.Hoạt động tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo hoàn toàn giống nhau.Tôn giáo được phát triển từ tín ngưỡng.Các tôn giáo được hoạt động tự do theo PL.Mọi người đều có quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng trong KKPL.bCác hành vi tôn giáo nào sau đây bị pháp luật cấm ?Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luậtHoạt động tôn giáo vì hòa bình, văn hóa-tín ngưỡng, sống tốt đời, đẹp đạo. Hoạt động lợi dung tôn giáo để tuyên truyền, chống phá Nhà nước.Hoạt động tô giáo vì mục tiêu đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.C4. HƯỚNG DẪN HS HỌC BÀI Ở NHÀ * HS LÀM BÀI TẬP 4,5 SGK TRANG 53.* HỌC BÀI CŨ.* ĐỌC TRƯỚC BÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN, PHẦN 1 VÀ PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO CUỐI BÀI.Đố vui:Ông là ai?Hòa ThượngThích Quảng ĐứcLà một nhà sư nổi tiếng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, Ngụy.Vừa qua ông được Bộ VHTT khởi công xây dựng tượng thờ. Là một vị cao tăng dùng cái chết của mình để phản đối chính quyền Ngô Đình Diệm
File đính kèm:
- Bai 5 Binh dang ton giao Tiet 2.ppt