Tiết 13: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2)

 

 Tín ngưỡng là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhân (thánh thần, chúa trời, thượng đế,.).

 Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 13: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜMÔN GDCD LỚP 12A7Trường THPT Nguyễn SiêuQUYỀN BÌNH ĐẲNGTIẾT 13QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO a, Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo2. Bình đẳng giữa2. Bình đẳng giữa các tôn giáoAHoạt động tín ngưỡngHoạt động tôn giáoCBDQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO Tín ngưỡng là niềm tin tuyệt đối, không chứng minh vào sự tồn tại thực tế của những bản chất siêu nhân (thánh thần, chúa trời, thượng đế,...). Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín ngưỡng và những hình thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái tín ngưỡng ấy.Em hiểu tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì?a, Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo2. Bình đẳng giữaQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOEm hãy kể tên một số tôn giáo ở Việt Nam mà em biết?Một số tôn giáo ở Việt Nam:+ Đạo Phật+ Thiên Chúa Giáo+ Đạo Cao Đài+ Đạo Hòa Hảo+ Đạo Tin Lành+ Đạo Hồi Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu như thế nào? Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là: Cáctôn giáo ở VN có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật ; đều bình đẳng trước pháp luật ; những nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn giáo đều được pháp luật bảo vệ.Phật giáoThiên chúa giáoĐạo Cao ĐàiĐạo Tin Lành2. Bình đẳng giữaa, Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáoThánh đường Hồi GiáoPhật giáo Hòa HảoQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOCâu 1Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật thể hiện như thế nào? Ví dụCâu 2 Hoạt động tín ngưỡng,tôn giáo theo quy địnhcủa pháp luật được Nhà nước bảo đảm; các cơ sở tôn giáo hợp phápđược pháp luật bảo hộ như thế nào? Ví dụ2. Bình đẳng giữaa, Khái niệm bình đẳngb, Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáoThảo luậnQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO* Các tôn giáo được nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật. - Công dân thuộc các tôn giáo khác nhau, người có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân. - Công dân có tôn giáo có trách nhiệm sống tốt đời, đẹp đạo và có ý thức chấp hành pháp luật. - Công dân có tôn giáo, hoặc không có tôn giáo, cũng như công dân có tôn giáo khác nhau phải tôn trọng lẫn nhau. b, Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo2. Bình đẳng giữaa, Khái niệm bình đẳngQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOHọp Quốc Hội khóa XIINữ tu dòng Mến Thánh Giá ở nhà thờ Phú Cam(Huế) đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Quốc hội tháng 5-2005Các nhà sư tại Sóc Trăng đang theo dõidanh sách ứng cử viênHọp Quốc hội khóa XIICác nhà sư, tu sĩ đang quyên góp ủng hộ đồng bào bị thiên tai, lũ lụtQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO* Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật được Nhà nước đảm bảo;các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. - Các tôn giáo ở Việt Nam dù lớn hay nhỏ đều được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau. - Mọi công dân đều có quyền tự do hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên tinh thần tôn trọng pháp luật. - Các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng xây dựng hợp pháp được pháp luật bảo hộ.a, Khái niệm bình đẳng2. Bình đẳng giữab, Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáoQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOTổ đình phật giáo Hòa HảoNhà thờ lớn ở Hà NộiChùa Bút ThápTòa Thánh Cao ĐàiĐại hội Phật Đản toàn quốcLễ cầu nguyện của Đạo Cao ĐàiTụng Kinh của Phật GiáoCác nhà sư tham gia đại lễ cầu siêu cho toàn bộ người Việt Nam đã khuất từ khi dựng nước – tại lễ phật đản năm 2008 – Hà NộiTục hầu bóng trong lễ hội Phủ GiầyQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO Tham gia vào các sinh hoạt tôn giáo ở Việt Nam có khoảng 23 triệu người, gần 62.500 chức sắc, nhà tuhành và khoảng 24.000 cơ sở thờ tự tôn giáo; các cơ sở đào tạo tôn giáo được mở rộng. Hiện nay ở Việt Nam có 10 trường Đại học tôn giáo, 3 học viên phật giáo, 6 đại chủng viện Thiên chúa giáo, 1 viện thánh kinh thần học của tổng liên hội Hội Thánh tin lànhViệt Nam, 40 trường đào tạo các chức sắc tôn giáo ở các cấp độ khác nhau, các ấn phẩm tôn giáo, nhất là kinh sách được xuất bản theo yêu cầu của tôn giáo.Thông tinQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOViệc thực hiện quyềnbình đẳng giữa các tôn giáo của Nhà nước ta có ý nghĩa như thế nào đến sự phát triển chung của đất nước? - Là cơ sở là tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc. - Thúc đẩy tình đoàn kết gắn bó của nhân dân Việt Nam. - Tạo thành sức mạnh tổng hợp của dân tộc trong công cuộc xây dựng đất nước.2. Bình đẳng giữaa, Khái niệm bình đẳngb, Nội dung quyền bình đẳngc, Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáoQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁONhà nước đảm bảo quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.Công dân có hoặc không có tôn giáo đều được hưởng mọi quyền và nhiệm thực hiện nghĩa vụ công dân.Xây dựng khối đoàn kết giữa đồng bào các tôn giáo khác nhau, đồng bào có hoặc không có tôn giáo.Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm về quyền tự do tôn giáo.Đảng và pháp luật Nhà nước ta đã có chính sách gì để thực hiện quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?2. Bình đẳng giữaa, Khái niệm bình đẳngb, Nội dung quyền bình đẳngc, Ý nghĩa quyền bình đẳngd, Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nướcQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOLinh mục Nguyễn Văn Lý tại phiên tòa xét xử ngày 30-3-2007Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt Giáo dân giáo sứ Thái Hà kíchđộng lấn chiếm đất tại khu vực 178 Nguyễn Lương Bằng - Hà NộiThích Quảng ĐộQUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁOBài TậpPhương án lựa chọnĐúngSaiA. Công dân theo các tôn giáo khác nhau đều bình đẳng về quyền và nghĩa vụ công dân.B. Công dân có quyền theo hoặc không theo bất kì tôn giáo nào.C. Công dân không theo tôn giáo nào không được kết hôn với công dân theo một tôn giáo.D. Người theo tôn giáo có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật.E. Các tổ chức tôn giáo hợp pháp được hoạt động tự do không cần theo quy định của pháp luật.ĐĐSĐSTrân thành cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptbai 12(3).ppt
Bài giảng liên quan