Tiết 14 - Bài 11: Mục đích học tập của học sinh - Vũ Thị Khanh

Nhóm 1: Ước mơ của Trương Bá Tú là gì? Tại sao bạn Tú

đạt được thành tích cao trong học tập?

Nhóm 2+4: Nêu những biểu hiện vượt khó trong học tập

của bạn Trương Bá Tú?

 

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 14 - Bài 11: Mục đích học tập của học sinh - Vũ Thị Khanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THÀY CÔ GIÁOVÀ CÁC EM HỌC SINHTHCSĐÀO DƯƠNGGIÁO VIÊN: VŨ THỊ KHANHBỘ MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6Theo em tính tích cực, tự giác tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội đem lại lợi ích gì cho bản thân? Để học giỏi và tham gia tốt các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội chúng ta cần phải làm gì?Tiết 14 Bài 11 : MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Hoạt động nhómNhóm 1: Ước mơ của Trương Bá Tú là gì? Tại sao bạn Tú đạt được thành tích cao trong học tập?Nhóm 2+4: Nêu những biểu hiện vượt khó trong học tậpcủa bạn Trương Bá Tú?Nhóm 3: Em học tập được những gì ở Trương Bá Tú?Thảo luận nhóm:Nhóm 1:- Ước mơ trở thành nhà toán học.- Tự học, kiên trì vượt khó để học tập tốtNhóm 2+4:- Gia đình nghèo: bố là bộ đội, mẹ là công nhân- Sau giờ học ở trường, về nhà tự học là chính- Mỗi bài toán, cố gắng tìm nhiều cách giải.- Giải toán sai, tự phát hiện và giải lại.- Say mê học tiếng Anh.- Sưu tầm các bài toán bằng Tiếng Anh để giải.- Mạnh dạn giao tiếp với bạn bè các nước bằng Tiếng Anh.Nhóm 3: - Phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành hiện thực.- Học tập một cách tích cực tự giác, không xem nhẹ môn nào, tìm thêm tài liệu, vận dụng những điều đã học vào thực tế, tham gia các hoạt động tập thể để rèn luyện phẩm chất năng lực. Nhờ xác định đúng mục đích học tập và quyết tâm, kiên trì, vượt khó Trương Bá Tú đã đạt được thành tích cao trong học tập, mang lại vinh dự cho bản thân, gia đình, niềm tự hào cho dân tộc. II. Nội dung bài học:1. Mục đích học tập của học sinh- Phải nỗ lực học tập để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan của Bác Hồ, phải là người công dân tốt.- Trở thành con người chân chính, có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.Mục đích học tập của học sinh là gì?Xác định mục đích trước mắt và mục đích lâu dài?Mục đích trước mắtMục đích lâu dài Những gương mặt học sinh, sinh viên giỏi được Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết tiếp thân mật và động viên, khích lệ: Các em hãy nỗ lực hơn nữa để khẳng định ý chí, trí tuệ Việt Nam.Tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký đầy nghị lực - “tàn nhưng không phế”.II. Nội dung bài học:1. Mục đích học tập của học sinh - Mục đích học tập đúng đắn là gì?- Phân biệt với mục đích học tập không đúng đắn?Mục đích học tập đúng đắnMục đích học tập không đúng đắn- Không biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của gia đình, xã hội.- Không phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.- Biết gắn lợi ích cá nhân với lợi ích của gia đình, xã hội.- Phù hợp với xu thế phát triển của xã hội.Các hình ảnh của những học sinh hư hỏng, mắc vào tệ nạn xã hội Trả lời: Chỉ có xác định đúng đắn mục đích học tập (vì tương lai của bản thân gắn liền với tương lai của dân tộc) thì mới có thể học tập tốt.2. Ý nghĩa của mục đích học tập đúng đắn.Mục đích học tập đúng đắn đã mang lại ý nghĩa gì?Trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ.Th¶o luËn nhãmBÀI TẬP:Câu a Nhân dịp đầu năm học, lớp 6B tổ chức thảo luận về “Mục đích học tập”. Cuộc tranh luận nảy ra những ý kiến khác nhau:- Học tập vì danh dự của bản thân và gia đình.- Học tập để có đủ khả năng góp phần xây dựng quê hương đất nước.- Học tập để dễ kiếm việc làm nhà hạ.- Học để khỏi hổ thẹn với bạn bè. Em đồng ý với quan điểm nào? Không đồng ý với quan điểm nào? Vì sao?Tr¶ lêi: *) Kh«ng ®ång ý víi quan ®iÓm 3 v×: Môc ®Ých “ Häc tËp ®Ó kiÕm viÖc lµm nhµn h¹” lµ môc ®Ých kh«ng ®óng ®¾n, kh«ng biÕt g¾n lîi Ých c¸ nh©n víi lîi Ých d©n téc. *) C¸c môc ®Ých cßn l¹i lµ ®óng nh­ng ch­a ®ñ v×: Häc tËp lµ tæng hoµ cña nhiÒu yÕu tè nh­ng môc ®Ých s©u s¾c nhÊt chÝnh lµ gãp phÇn x©y dùng gia ®×nh quª h­¬ng ®Êt n­íc giÇu m¹nh tiÕn bé v¨n minh.Bài tập: Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, châm ngôn, câu nói nổi tiếng nói về vai trò của học tập? Ví dụ: - Học, học nữa, học mãi, biển học là vô bờ (Lê - nin)- Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu kính thầy (Ca dao)- Khi nhận xét về tự học Tạ Quang Bửu có nói: “Tự học là khởi nguồn của phong tư đào tạo, đồng thời là cái nôi nuôi dưỡng trí sáng tạo, ai giỏi tự học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường người đó sẽ tiến xa”“Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp được hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm Châu được hay không, chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các em”Xin chân thành cảm ơncác thày cô giáo và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptBài giảng của Sếp.ppt
Bài giảng liên quan