Tiết 14 - Bài 13: Môi trường truyền âm

a. Khi vật dao động nhanh hơn

b. Khi vật dao động mạnh hơn

c. Khi tần số dao động lớn hơn

d. Cả 3 trường hợp trên

 

ppt30 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2131 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 14 - Bài 13: Môi trường truyền âm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Giáo viên dạy: cơ vat lyTrường THCS nguyển văn cừNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GIỜa. Khi vật dao động nhanh hơnb. Khi vật dao động mạnh hơnc. Khi tần số dao động lớn hơnd. Cả 3 trường hợp trên Vật phát ra âm to hơn khi nào?KIỂM TRA MIỆNGCâu 1:Câu 2:Đơn vị đo độ to của âm là gì ?b. Khi vật dao động mạnh hơnĐơn vị đo độ to của âm là đixeben (dB)Ngày xưa, để phát hiện tiếng vĩ ngựa người ta thường áp tai xuống đất để nghe ? Tại sao ?Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: SGK Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:1 2Hình 13.1Để tiến hành thí nghiệm ta cần những dụng cụ thí nghiệm nào ?Hai cái trống và 1 dùi trốngHai quả cầu bấcGiá thí nghiệmCác bước tiến hành thí nghiệm ?B1: Đặt hai trống cách nhau khoảng 10cm - 15cmB2: Treo hai quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trốngB3: Gõ mạnh vào trống 1Quan sát:- Cĩ hiện tượng gì xảy ra với quả cầu treo gần trống 2?- So sánh biên độ dao động của hai quả cầu đĩ?121 2 Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:1 2Hình 13.1 Cĩ hiện tượng gì xảy ra với quả cầu bấc treo gần trống 2 ? Hiện tượng đĩ chứng tỏ điều gì ?C1 C1: Quả cầu bấc treo gần trống 2 bị lệch ra khỏi vị trí ban đầu. Hiện tượng đĩ chứng tỏ âm đã được khơng khí truyền từ mặt trống 1 đến mặt trống 2. So sánh biên độ dao động của hai quả cầu bấc. Từ đĩ rút ra kết luận về độ to của âm trong khi lan truyềnC2 C2: Biên độ dao động của quả cầu 1 lớn hơn biên độ dao động của quả cầu 2.Kết luận: Độ to của âm càng giảm khi càng ở xa nguồn âm và ngược lại. Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí:Hình 13.2 Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: Tiến hành như sau :-Bạn A gõ nhẹ bút lên bàn sao cho bạn B đứng ở cuối bàn khơng nghe thấy.-Bạn C áp tai xuống mặt bànTheo em bạn C cĩ nghe thấy tiếng gõ hay khơng ?Âm truyền đến tai bạn C qua mơi trường nào ? Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí: Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng:Hình 13.3-Đặt đồng hồ cĩ chuơng đang reo vào một cốc và bịt kín miệng cốc lại-Treo cốc lơ lửng vào bình nướcLắng nghe cĩ âm phát ra hay khơng ?Theo em âm truyền đến tai ta qua những mơi trường nào ?Âm truyền đến tai ta qua mơi trườngNước Thuỷ tinhTai lỏng, rắn, khí. Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí: Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng: Thí nghiệm 4: Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng?Cho khơng khí vàoCho khơng khí vàoHút Khơng khí ra Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMTiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: Thí nghiệm 1: Sự truyền âm trong chất khí: Thí nghiệm 2: Sự truyền âm trong chất rắn: Thí nghiệm 3: Sự truyền âm trong chất lỏng: Thí nghiệm 4: Âm cĩ thể truyền được trong chân khơng hay khơng?Theo em, kết quả thí nghiệm trên chứng tỏ điều gì ? Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: SGK Qua 4 thí nghiệm trên chúng ta rút ra được kết luận Về âm truyền được trong mơi trường nào và khơng truyền được trong mơi trường nào? ? -Âm cĩ thể truyền qua mơi trường như rắn, lỏng, khí nhưng khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng Ở vị trí càng xa (gần)nguồn âm thì âm sẽ nghe như thế nào?? -Ở vị trí càng xa (gần)nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (to)Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí Nghiệm: 2. Kết Luận:-Âm cĩ thể truyền qua mơi trường như rắn, lỏng, khí nhưng khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng-Ở vị trí càng xa (gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (to)C6: Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong khơng khí, nước và thép?Vận tốc truyền âm trong khơng khí nhỏ hơn trong nước, vận tốc truyền âm trong nước nhỏ hơn trong thép.Mơi trường truyền âm: 3. Vận tốc truyền âm:Khơng khíNướcThép340 m/s1500 m/s6100 m/sTiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM 2. Kết Luận: 1. Thí nghiệm:* Bảng vận tốc truyền âm của một số chất ở 200C Hãy so sánh vận tốc truyền âm trong mơi trường chất rắn, lỏng và khí? Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Kết Luận:-Âm cĩ thể truyền qua mơi trường như rắn, lỏng, khí nhưng khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng-Ở vị trí càng xa (gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (to)3. Vận tốc truyền âm: Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: 1. Thí nghiệm: SGK 2. Kết Luận:-Âm cĩ thể truyền qua mơi trường như rắn, lỏng, khí nhưng khơng thể truyền qua mơi trường chân khơng-Ở vị trí càng xa (gần) nguồn âm thì âm nghe càng nhỏ (to)3. Vận tốc truyền âm: - Vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí.Bài Tập Củng Cớ Và Luyện TậpBài Tập Củng Cớ Và Luyện TậpÂm khơng thể truyền qua mơi trường nào sau đây ? Tầng khí quyển bao quanh Trái đất Tường bê tơngNước biểnKhoảng chân khơng ABCDĐúng rồiSai rồiSai rồiSai rồiSự truyền âm cĩ đặc tính nào ? Truyền được trong tất cả các mơi trường kể cả mơi trường chân khơng Truyền trong mơi trường chất khí là nhanh nhấtTruyền trong mơi trường chân khơng là nhanh nhất Tất cả các đặc tính trên đều sai ABCDĐúng rồiSai rồiSai rồiSai rồiBài Tập Củng Cớ Và Luyện TậpKhi đi câu cá cần đi nhẹ và giữ yên lặng vì :Những người đi câu cá là những người nhẹ nhàng Cá nghe được âm thanh truyền qua đất trên bờ và nước sẽ bơi đi chỗ khácCá nghe được âm thanh truyền qua khơng khí và bơi đi chỗ khácNhững người đi câu cá là những người thích sự yên lặngADCBĐúng rồiSai rồiSai rồiSai rồiBài Tập Củng Cớ Và Luyện TậpTiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM I. Mơi trường truyền âm: II. Vận dụng:C7. Âm thanh xung quanh truyền đến tai ta nhờ mơi trường nào?C7 : Âm thanh xung quanh truyền đến tai nhờ mơi trường khơng khí.C8. Nêu thí dụ âm cĩ thể truyền qua mơi trường chất lỏng?C8 :Khi đánh cá, người ta thường chèo thuyền đi xung quanh lưới và gõ vào mạn thuyền để dồn cá vào lưới.Vì mặt đất truyền âm nhanh hơn khơng khí nên ta nghe được tiếng vĩ ngựa từ xa khi áp tai sát mặt đất.I. Mơi trường truyền âm:II. Vận dụng:C9: Tại sao, ngày xưa, để nghe tiếng vĩ ngựa từ xa người ta thường áp tai xuống đất để nghe?Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMI. Mơi trường truyền âm:II. Vận dụng:C10: Khi ở ngồi khoảng khơng (chân khơng), các nhà du hành vũ trụ cĩ thể nĩi chuyện với nhau một cách bình thường như khi họ ở trên mặt đất được khơng? Tại sao?Các nhà du hành vũ trụ khơng thể nĩi chuyện bình thường được vì giữa họ bị ngăn cách bởi chân khơng bên ngồi bộ áo, mũ giáp bảo vệ.Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂM- Chất rắn, lỏng, khí là những mơi trường cĩ thể truyền được âm.- Chân khơng khơng thể truyền được âm.- Nĩi chung vận tốc truyền âm trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng, trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí. Ghi nhớ:I. Mơi trường truyền âm:II. Vận dụng:Tiết 14 Bài 13: MƠI TRƯỜNG TRUYỀN ÂMGhi Nhớ Bằng Sơ Đờ Tư DuyHƯỚNG DẪN HỌC TẬP*Đối với bài học ở tiết này:Học bài. Đọc “ cĩ thể em chưa biết”.Hoàn chỉnh các câu C1,->C10 /SGK vào vở bài soạn Làm BT:13.1->13.7/SBT- 31,32.* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:Chuẩn bị bài : “ Phản Xạ Âm – Tiếng Vang”. + Thế nào là âm phản xạ? Tiếng vang? + Vật như thế nào là vật phản xạ âm tớt, vật phản xạ âm kém? + Đọc trước bài và trả lời câu hỏi C1 ->C8 /SGK-40,41,42 vào vở bài soạn.Chúc quý thầy cơ và các em học sinh 

File đính kèm:

  • pptbai 10 giu gin va phat huy.ppt
Bài giảng liên quan