Tiết 15: Ăn mòn và điều chế kim loại
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
Bài tập : ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI
III. Chuẩn bị:
GV: Giáo án
HS: xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn và điều chế kim loại”
Ngày soạn: ..../...../2013 Ngày dạy: Dạy lớp ......./...../2013 12A2 ......./....../2013 12A4 ......../....../2013 12A6 ......./...../2013 12A8 Tiết 15: ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I. Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập II. Trọng tâm: Bài tập : ĂN MÒN VÀ ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI III. Chuẩn bị: GV: Giáo án HS: xem lại các dạng bài tập về “ăn mòn và điều chế kim loại” IV.Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định lớp 2/ Bài cũ: - Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa. Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa, cơ chế ăn mòn điện hóa - Nêu 3 phương pháp điều chế kim loại. 3/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: -Định nghĩa ăn mòn kim loại,ăn mòn hóa học,ăn mòn điện hóa. -Nêu 3 điều kiện ăn mòn điện hóa -Cơ chế ăn mòn điện hóa? GV khắc sâu kiến thức cho HS. GV nhấn mạnh 3 phương pháp điều chế kim loại. HOẠT ĐỘNG 2: bài tập ăm mòn *giống nhau: đều là quá trình oxi hóa-khử trong đó kim loại bị ăn mòn *khác nhau: Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóa -e được chuyển trực tiếp đến các chất -không cần dd chất điện li -tốc độ ăn mòn chậm -e di chuyển từ cực âm ® cực dương tạo nên dòng điện -có dd chất điện li -tốc độ ăn mòn nhanh Câu 2: Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn trước. Câu 4: a) Fe+ H2SO4 ® FeSO2 + H2 (1) Þ Fe bị ăn mòn hoá học,tốc độ ăn mòn chậm b) ngoài (1) còn có Fe + CuSO4 ® FeSO4+ Cu (2) Þ tạo pin Fe-Cu ® có thêm ăn mòn điện hóa Þ bọt khí nhiều,tốc độ ăn mòn nhanh Câu 5: B. vật B vì Zn có tính khử >Fe nên Zn bị ăn mòn điện hóa,Fe được bảo vệ. Câu 6: Toán hỗn hợp .HS tự giải mZn=2,6g Þ %Zn= 28,89% %Cu=71,11% Câu 7: Cu ® Cu(NO3)2 x x Ag ® AgNO3 y y Þ %Cu= 64%; %Ag= 36% HOẠT ĐỘNG 3: bài tập điều chế kim loại Câu 1: a)CaCO3+2HCl ® CaCl2+CO2+H2O cô cạn dd ® CaCl2 CaCl2 Ca+ Cl2 b)Fe + CuSO4® FeSO4 + Cu hoặc: 2CuSO4+2H2O2Cu+O2+H2SO4 Câu 2: *Cu(OH)2® CuO ® Cu hoặc Cu(OH)2® ddCuCl2 ® Cu *MgO ® dd MgCl2® MgCl2® Mg *FeS2® Fe2O3® Fe *Al2O3Al HS viết các pthh xảy ra Giáo viên hướng dẫn học sinh viết phương trình và áp dụng công thức Faraday a) 2MSO4+2H2O2M+O2+H2SO4 b) Þ A=2.96500.1,923.1930=64 M là Cu I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1. Ăn mòn hóa học: 2. Ăn mòn điện hóa: 3. Phương pháp điều chế kim loại. II. BÀI TẬP ĂN MÒN KIM LOẠI: So sánh ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. Trong 2 trường hợp sau,trường hợp nào vỏ tàu được bảo vệ? -Vỏ tàu thép nối với thanh kẽm -Vỏ tàu thép nối với thanh đồng Một thanh kim loại M bị ăn mòn diện hóa khi nối với thanh Fe.M có thể là A.Zn B.Cu C.Ni D.Pb 5/95:Cho lá Fe vào: a)dd H2SO4 loãng b)dd H2SO4 loãng có thêm vài giọt dd CuSO4 Nêu hiện tượng xảy ra,giải thích? Vật A bằng Fe tráng thiếc,vật B bằng Fe tráng Zn.Nếu có vết trầy sâu vào lớp Fe bên trong ở 2 vật,vật nào được bảo vệ tốt hơn? A.vật A B.vật B C.Cả 2 vật được bảo vệ như nhau D.Cả 2 vật bị ăn mòn như nhau Ngâm 9g hợp kim Cu-Zn trong dd HCl dư ® 896 ml khí (đkc).Tính % khối lượng riêng hợp kim. Hòa tan hoàn toàn 3g hợp kim Cu-Ag trong dd HNO3đặc ® 7,34g hỗn hợp 2 muối .Tính % khối lượng mỗi kim loại. II. BÀI TẬP ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI: Trình bày cách để điều chế -Ca từ CaCO3 -Cu từ CuSO4 Từ Cu(OH)2,MgO,FeS2,Al2O3chọn phương pháp thích hợp để điều chế các kim loại tương ứng Để khử hoàn toàn 30g hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe, MgO cần dùng 5,6 lit CO (đktc).Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là A. 28g B. 26g C. 24g D. 22g Điện phân (điện cực trơ) dd muối sunfat của 1 kim loại hóa tri II với dòng điện 3 A.Sau 1930s điện phân,thấy khối lượng catot tăng 1,92g. a) Viết pthh phản ứng xảy ra ở mỗi điện cực và pt điện phân. b)tìm tên kim loại Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò Củng cố: - Xem lại nội dung các kiến thức đã học. - Nắm kỹ các phương pháp điều chế kim loại. - Toán hỗn hợp Dặn dò: - Xem lại các kiến thức đã học, tiết sau ôn tập HK I. * Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiết 15- BM ST 12.doc