Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Nguyễn Thị Lan Anh

- Viết công thức tổng quát khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0)?

Áp dụng:

a)2. 52

b)62 + 4.3

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 15: Thứ tự thực hiện các phép tính - Nguyễn Thị Lan Anh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CƠ ĐẾN DỰ GiỜGV : NGUYỄN THỊ LAN ANHLỚP 6GNĂM HỌC 2013 – 2014 - Viết cơng thức tổng quát khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0)?KIỂM TRA BÀI CŨÁp dụng: 00:44:17a)2. 52b)62 + 4.3c) 2(5 . 42 – 18)THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTiết 151. Nhắc lại về biểu thức Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) làm thành một biểu thức.Ví dụ: 5 + 3 – 2 12 : 6 . 2 42 là các biểu thức a) Mỗi số cũng được coi là một biểu thức.Ví dụ: 5 ; 7 là các biểu thức.b) Trong biểu thức có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. Chú ý:Ví dụ: 60 – (13 – 2 . 3) là biểu thức.00:44:54THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTiết: 151. Nhắc lại về biểu thứcChú ý:2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứca) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc* Nếu chỉ có phép cộng, trừ(hoặc nhân, chia )Ví dụ:a) 48 – 23 + 15b) 80 : 4 . 5- Ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải= 25 + 15= 40= 20 . 5= 100* Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừaVí dụ:3.23 + 18:32- Ta thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa nhân và chia cộng và trừ= 3.8 + 18:9= 24 + 2 = 2600:44:33lTHỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTiết: 151. Nhắc lại về biểu thứcChú ý:2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứca) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc* Nếu biểu thức có các dấu ngoặc: ( ), [ ], { }Ví dụ:a) 80:{2.[5 + 3.(15 – 10)]}- Ta thực hiện phép tính trong dấu ngoặc ( ) [ ] { }= 80:{2.[5 + 3.5]}= 80:{2.20}b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc= 80 : 40 = 200:44:29THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTiết: 151. Nhắc lại về biểu thứcChú ý:2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứca) Đối với biểu thức không có dấu ngoặcTínha) 62 : 4 . 3 + 2 . 52= 36 : 4 . 3 + 2 . 25= 9 . 3 + 50b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc= 27 + 50?1= 77b) 2(5 . 42 – 18)= 2(5 . 16 – 18)= 2(80 – 18)= 2 . 62= 124Bạn Lan đã thực hiện phép tính như sau:a) 2 . 52 = 102 = 100b) 62 : 4 . 3 = 62 : 12 = 36 : 12 = 3Theo em bạn Lan làm như vậy đúng hay sai ? Vì sao ? Nếu sai, ta phải làm thế nào cho đúng?a) 2 . 52 = 2 . 25 = 50b) 62 : 4 . 3 = 36 : 4 . 3Giải: Bạn Lan đã làm sai vì không theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính= 9 . 3 = 27THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTiết: 151. Nhắc lại về biểu thứcChú ý:2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứca) Đối với biểu thức không có dấu ngoặcTìm số tự nhiên x, biết:a) (6x – 39) : 3 = 2016x – 39 = 201 . 36x – 39 = 603b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc6x = 603 + 39?16x = 642b) 23 + 3x = 56 : 5323 + 3x = 5323 + 3x = 1253x = 125 – 233x = 102?2x = 642 : 6x = 107x = 102 : 3x = 34THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTiết: 151. Nhắc lại về biểu thứcChú ý:2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứca) Đối với biểu thức không có dấu ngoặcb) Đối với biểu thức có dấu ngoặc?1?21. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc:Luỹ thừa  Nhân và chia  Cộng và trừ 2. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với biểu thức có dấu ngoặc:	(  )  []  { }Thực hiện phép tínha) 5 . 42 – 18 : 32BT.73/Sgk/32b) 33 . 18 – 33 . 12= 5 . 16 – 18 : 9= 80 – 2= 78= 27 . 18 – 27 . 12= 27.(18 – 12)= 27 . 6= 162BT.74/Sgk/32c) 96 – 3(x+1) = 42Thực hiện phép tínhTHỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNHTiết: 151. Nhắc lại về biểu thứcChú ý:2. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thứca) Đối với biểu thức không có dấu ngoặcb) Đối với biểu thức có dấu ngoặc?1?2Hướng dẫn tự học ở nhàBT.73/Sgk/32- Học thuộc phần đóng khung trong Sgk/32.- Làm bài tập 73c),d); 74; 75 Sgk/32.- Tiết 16, 17 đem máy tính bỏ túi.BT.74/Sgk/32 CÁM ƠN QUÝ THẦY CƠ ĐÃ TỚI DỰ GIỜ TIẾT HỌC HƠM NAYCHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptthu tu thuc hien cac phep tinh.ppt