Tiết 161, 162: Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng
Đọc phân vai:
Tác giả:
Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Sáng Tác của ông đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sử
Từ sau Cách mạng tháng Tám, ông là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng
Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật
Ngữ Văn 9Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô và các em học sinh!Tiết 161-162BẮC SƠN(Nguyễn Huy Tưởng)I. Đọc – Tìm hiểu chungĐọc phân vai:Tác giả:Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960) quê ở xã Dục Tú, huyện Đông Anh, Hà Nội.Sáng Tác của ông đề cao tinh thần dân tộc và giàu cảm hứng lịch sửTừ sau Cách mạng tháng Tám, ông là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng Năm 1996, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.Tác phẩm:Trích vở kịch Bắc Sơn được sáng tác và đưa lên sân khấu đầu năm 1946, trong không khí sôi sục của những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.Kịch Bắc Sơn gồm năm hồi. Đoạn trích trong sách giáo khoa là hai lớp của hồi bốn,thể hiện cuộc đấu tranh nội tâm của Thơm và hành động cứu hai người cán bộ cách mạng của cô.4. Thể loại: Kịch Là một trong ba loại hình văn học (tự sự, trữ tình, kịch), đồng thời thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu. Phương thức thể hiện của kịch là bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) và hành động của nhân vật mà không thông qua lời người kể chuyện. Kịch phản ánh đời sống qua những mâu thuẫn, xung đột thể hiện ra thành hành động kịch.Các thể loại trong kịch: kịch hát, kịch thơ, kịch nói, hài kịch, bi kịch, chính kịch Cấu trúc của một vở kịch gồm: hồi, lớp (cảnh); thời gian và không gian kịch 5. Tóm tắt: Bắc Sơn là vở kịch nói cách mạng đầu tiên trong nền văn học mới từ sau Cách mạng tháng 8-1945. Vở kịch đã có tiếng vang lớn lúc bấy giờ (đầu năm 1946) và tác động đáng kể đến sự chuyển biến của kịch trường. Với vở kịch này, lần đầu tiên hiện thực Cách mạng và những con người mới của Cách mạng đã được đưa lên sân khấu một cách thành công. Tuy nhiên, tác phẩm cũng không tránh khỏi những hạn chế của nền văn học Cách mạng thời kì đầu. “Bắc Sơn” là tác phẩm kịch đầu tiên đã thể hiện thành công một sự kiện Cách mạng và những nhân vật mới của thời đại: quần chúng và người chiến sĩ Cách mạng. Vở kịch được đánh giá là sự khởi đầu cho nền kịch Cách mạng trên sân khấu nước nhàII. Tìm hiểu chungXung đột và tình huống kịch:Xung đột:Giữa lực lượng Cách mạng và kẻ thù, được thể hiện qua sự đối đầu giữa Ngọc cùng đồng bọn với Thái và Cửu.Ngoài ra còn có sự xung đột giữa vợ chồng Thơm và Ngọc Thể hiện xung đột nội tâm của Thơmb) Tình huống:Thái và Cửu: những chiến sĩ cách mạng bị bọn kẻ thù, tiêu biểu là Ngọc truy lùng để bắt, nhưng không may lại chạy nhầm vào nhà của Thơm – vợ Ngọc.Ngọc: quyết tâm bắt sống Thái và Cửu để lấy tiền Cho thấy tội ác của Ngọc, bộ mặt phản động của y lộ rõ.Thơm: ra sức giúp Thái và Cửu trốn thoát bất chấp sự nguy hiểm là bước ngoặt lớn khiến cô đứng hẳn về phía Cách mạng.2. Diễn biến tâm trạng của nhân vật ThơmTâm trạng:Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp, cha và em trai hy sinh, Thơm đau xót, ân hận và day dứt khôn xiếtThơm vẫn sống như một người vợ hiền của Ngọc, cô sống như bình thường, không có chuyện gì xảy ra một cách bình thản.Nhưng càng ngày, sự băn ngoăn nghi ngờ đối với Ngọc càng tăng trong cuộc đối thoại giữa cô và Ngọc trong lớp III, rồi từ đây chút hi vọng của cô không còn vì cô dần nhận ra tội ác của Ngọc, Thơm đau xót, ray rứt, b) Hành động:Khi Thái và Cửu chạy nhầm vào nhà mình, cô không bắt, không khai báo họ mà lại tìm cách che giấu và giúp họ trốn thoát Chính từ đây, Thơm đã nhận ra bộ mặt thật của Ngọc – một người phản Cách mạng, một kẻ xấu xa, độc ác.Thật đáng thương khi vẻ đẹp lương thiện, chân chất của Thơm lại phải sống với một người chồng như Ngọc. Cô thật bất hạnh, nhưng chính nhờ sự chín chắn, Thơm đã kịp thời hành động. Tình huống bất ngờ, căng thẳng, gay cấn. Tác giả đã làm bộc lộ đời sống nội tâm của nhân vật Thơm và những hành động dứt khoát và cô đã đứng hẳn về phía Cách mạng.3. Các nhân vật khác:Thái và Cửu:Là những cán bộ Cách mạng luôn bình tĩnh, sáng suốt trong mọi tình huống, đặc biệt là những tình huống hiểm nghèo,éo le. Có lòng tin vào những phẩm chất và bản chất tốt đẹp của quần chúng.Thái: là người dũng cảm, trung thành, rất bình tĩnh, gan dạ, khôn khéo, luôn sáng suốt và dày dặn kinh nghiệmCửu: là người hăng hái nhưng nóng nảy, thiếu chín chắn và hay hoài nghianh còn định bắt cả Thơm do không tin tưởng cô.b) Ngọc:Vốn là nho lại, địa vị thấp kém trong bộ máy cai trị của bọn thực dân ham quyền lực, địa vị và tiền tài.Là một tên bán nước, phản Cách mạng, tình nguyện làm tay sai cho giặc và dẫn đường cho quân Pháp về đàn áp cuộc khởi nghĩa. Qua ba lôùp kòch treân cuûa hoài IV ,ta thaáy,trong khaùng chieán choáng thöïc daân Phaùp,duø ôû baát kyø hoaøn caûnh naøo,tình theá naøo thì nhöõng ngöôøi daân yeâu nöôùc luoân moät loøng trung thaønh vôùi caùch maïng,hoï yeâu nöôùc noàng naøn,moät loøng vì caùch maïng.Vaø chính söï lieâm khieát,chaân chính cuûa caùch maïng ñaõ thöùc tænh ñoâng ñaûo moät löïc löôïng khoâng nhoû quaàn chuùng nhaân daân trôû veà vôùi caùch maïng vaø trong soá ñoù laø ngöôøi daân ôû Chaâu Baéc Sôn.Coøn nhöõng ngöôøi Vieät gian thì bò khinh reû,phæ nhoå,quyeát laøm “con choù saên” cho giaëc nhöng khoâng bieát nhuïc nhaõ,khoâng bieát xaáu hoå nhö nhaân vaät Ngoïc trong vôû kòch.Vì theá,trong taàng lôùp xaõ hoäi luoân toàn taïi hai loaïi ngöôøi:theo caùch maïng vaø theo giaëc.4. Nghệ thuật:Tạo dựng tình huống kịch bất ngờ, căng thẳng, bộc lộ rõ xung đột, thúc đẩy sự phát triển của hành động lên đến cao trào, đỉnh điểm.Ngôn ngữ đối thoại phù hợp với hành động kịch.Đối thoại để bộc lộ nội tâm và tính cách nhân vật (tiêu biểu là nhân vật Thơm).Khắc họa rõ nét tính cách của từng nhân vật.Taïm Bieät
File đính kèm:
- Bac Son.ppt