Tiết 17 - Bài 12: Sự biến đổi chất

1. Nước có những quá trình biến đổi nào?

2. Sau mỗi quá trình có xuất hiện chất mới không?

 

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2364 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 17 - Bài 12: Sự biến đổi chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô về dự hội giảngGiáo viên: PHAN THỊ THANH HƯƠNGMÔN HÓA HỌC 8CHƯƠNG 2: PHẢN ỨNG HOÁ HỌCI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT* Quan sát:Nước đáNướcNước sôiRắnLỏng HơiChảy lỏngBay hơiNgưng tụĐông đặc 1. Nước có những quá trình biến đổi nào? 2. Sau mỗi quá trình có xuất hiện chất mới không? I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT* Quan sát:(hơi)(lỏng)Nước(rắn)NướcNước* Sơ đồ của quá trình biến đổi:TN cô cạn dung dịch muối ăn!Muối ăndd muốiThí nghiệm! muối ănnướcDung dịch muối ănMuối ăn có những quá trình biến đổi nào?2. Sau mỗi quá trình có xuất hiện chất mới không? I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT* Quan sát:Nước Nước Nước(hơi)(lỏng)(rắn)Muối ăn(rắn)(rắn)(lỏng)DD muối ănMuối ăn* Sơ đồ của quá trình biến đổi:I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT- Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì ?- Qua 2 thí nghiệm trên , nước cũng như muối ăn vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.Thế nào là hiện tượng vật lí ?I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.Cho biết hiện tượng nào là hiện tượng vật lí ?1/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn và tán thành đinh.Hiện tượng vật lí 2/ Hòa tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng. 3/ Vành xe đạp làm bằng sắt bị phủ một lớp gỉ là chất màu nâu đỏ.Hiện tượng vật líBài tập : I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTII. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC :1. Thí nghiệm 1 :Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TNCách tiến hànhHiện tượngGiải thíchSắt bị nam châm hútChất rắn không bị nam châm hútVì sắt vẫn giữ nguyên trong hỗn hợpVì chất rắn không còn tính chất của S và của Fe.Bước 1: Trộn đều hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, chia làm 2 phần.Bước 2: Đưa nam châm lại gần một phần.Bước 3: Đổ phần hỗn hợp kia vào ống nghiệm. Đun nóng mạnh đáy ống nghiệm một lát rồi ngừng đun.Bước 4: Đưa nam châm lại gần ống nghiệm.Đun nóng hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnhI. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTII. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC :1. Thí nghiệm 1 :- Khi được đun nóng lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành hợp chất gì ?- Khi được đun nóng lưu huỳnh tác dụng với sắt biến đổi thành hợp chất sắt (II) sunfua.I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤTII. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC :1. Thí nghiệm 1 : (SGK/45,46)2. Thí nghiệm 2 :Thảo luận nhóm để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên TNCách tiến hànhHiện tượngGiải thíchĐường chuyển dần sang màu nâu, rồi đen, trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước.Vì khi bị đun nóng đường phân hủy biến đổi thành 2 chất là than và nước.Đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồnCho đường vào 2 ống nghiệm (1) và (2):Ống nghiệm (1) đựng đường dùng để đối chứng.Ống nghiệm (2) đun nóng đường trên ngọn lửa đèn cồn.I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT- Qua 2 thí nghiệm trên em có nhận xét gì về sự biến đổi các chất?- Qua 2 thí nghiệm trên: lưu huỳnh, sắt và đường đã biến đổi thành chất khác.Thế nào là hiện tượng hóa học ?II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC :1. Thí nghiệm 1 : (SGK/45,46)2. Thí nghiệm 2 : (SGK/46)I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÍ :TIẾT 17 BÀI 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT- Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.II. HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC :1. Thí nghiệm 1 : (SGK/45,46)2. Thí nghiệm 2 : (SGK/46)Hãy so sánh sự khác nhau giữa hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ? Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó không có sự biến đổi chất này thành chất khác.- Hiện tượng hóa học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.Dựa vào dấu hiệu nào là chính để phân biệt hiện tượng vật lí và hiện tượng hóa học ?Dựa vào sự xuất hiện của chất mới. Những hình ảnh sau đây là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? Vì sao ?    Băng tanĐĩa vỡ TỔNG KẾT:Bài tập 3 SGK/ Trang 47:  Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc Sau đó, nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước. Hãy phân tích và chỉ ra ở giai đoạn nào diễn ra hiện tượng vật lý, giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học. Cho biết: trong không khí có khí oxi và nến cháy là do có chất này tham gia.   Giải:* Hiện tượng vật lí: + Nến chảy lỏng thấm vào bấc.+ Nến lỏng chuyển thành hơi.Vì không có sự biến đổi về chất, chỉ biến đổi về trạng thái. * Hiện tượng hóa học: + Hơi nến cháy trong không khí tạo ra khí cacbon đioxit và hơi nước.Vì parafin biến đổi thành 2 chất khác. * Đối với bài học ở tiết học này: Học thuộc bài. Hoàn thành vở bài tập.- Làm bài tập 1,2 /SGK trang 47- Làm bài tập 12.1, 12.2, 12.4 VBT trang 42.* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: Xem trước bài : “Phản ứng hóa học”- Cho biết định nghĩa của phản ứng hóa học? HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:CHÚC QUÝ THẦY CÔ MẠNH KHỎECHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptTiet 17 Su bien doi chat.ppt
Bài giảng liên quan