Tiết 17: Luyện tập - Trần Thanh Danh

* Không có dấu ngoặc:

 + Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện từ trái sang phải.

 + Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa ta thực hiện lũy thừa nhân và chia ? cộng và trừ.

* Có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện ( ) [ ] { }.

 

ppt9 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 17: Luyện tập - Trần Thanh Danh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Người thực hiện: Trần Thanh DanhTrường: THCS Hải Nam- Hải Hậu Nam ĐịnhTiết: 17 Luyện tậpSố học 6
Phép cộngPhép nhânGiao hoánPhân phối Nhân với số 1Cộng với số 0Kết hợpa + b = b + a(a+b)+c = a+(b+c)a.b = b.a(a.b).c=a.(b.c)a + 0 = 0 + a = aa.1 = 1.a = aa.(b+c) = a.b + a.cTính chất của phép cộng và nhân số tự nhiên: Nêu tính chất của phép cộng và phép nhân các số tự nhiên.  Viết dạng tổng quát.* Không có dấu ngoặc: + Nếu chỉ có phép cộng, trừ hoặc chỉ có phép nhân, chia, ta thực hiện từ trái sang phải. + Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia nâng lên lũy thừa ta thực hiện lũy thừa  nhân và chia  cộng và trừ.* Có các dấu ngoặc: ngoặc tròn ( ), ngoặc vuông [ ], ngoặc nhọn { }, ta thực hiện ( )  [ ]  { }.Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức: Thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc? Đối với biểu thức có dấu ngoặc?Tính chất của phép cộng và nhân số tự nhiên:Phép cộngPhép nhânGiao hoánPhân phối Nhân với số 1Cộng với số 0Kết hợpa + b = b + a(a+b)+c = a+(b+c)a.b = b.a(a.b).c=a.(b.c)a + 0 = 0 + a = aa.1 = 1.a = aa.(b+c) = a.b + a.cCho biểu thức M = 73 + 27 . 106 – 6 . 27 Tính giá trị của biểu thức M. Em hãy nhận xét xem lời giải của bạn An đúng hay sai? Giải thích? Nếu sai em hãy sửa lại. Bạn An thực hiện phép tính như sau:	M = 73 + 27 . 106 - 6 . 27 	 = 100 . 100 . 27 	 = 270000 Lời giải của bạn An sai vì thực hiện cộng trừ trước. Sửa lại: M = 73 + 27 . 106 - 6 . 27 = 73 + 2862 - 162 = 73 + 2700 = 2773	 Cách 2:M = 73 + 27 . 106 – 6 . 27 = 73 + 27. (106 – 6) = 73 + 27.100 = 73 + 2700 = 2773Cách 1:Bài tập 1:Tiết 17: Luyện tậpThực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)	a/ (39.42 - 37.42):42	b/ 100.{250:[450 - (4.53 - 22.25)]}Tiết 17: Luyện tậpBài tập 2:a) (39.42 – 37.42):42 = (1638 – 1554) : 42 = 84 : 42 = 2 a) (39.42 – 37.42):42 = [42.(39 – 37)] : 42 = [42 . 2] : 42 = [42 : 42] .2 = 1 . 2 = 2 a) (39.42 – 37.42):42 = (39.42) : 42 – (37.42):42 = 39.(42:42)-37.(42:42) = 39 – 37 = 2 Thực hiện theo thứ tự: áp dụng tính chất phân phối đối với ngoặc đơn: áp dụng tinh chất (a-b):c = a:c – b:c nếu có hiệu a - bCác cách giải câu a)123Tìm số tự nhiên x biết:	a) 12.(x – 1):3 = 43 + 23	b) 3x = 81	c) x6 = 64Tiết 17: Luyện tậpBài tập 3:Gợi ý: câu b, câu c ta áp dụng kiến thức sau:	Với m  N*, n  N* , A, B khác 0	nếu Am = Bm thì A = B 	nếu An = Am thì n = mI. Khoanh tròn vào đáp án đúngTiết 17: Luyện tậpBài tập 4:Cho tập hợp A = {5; 6; 7 ;  102; 103}. Số phần tử của tập hợp A là:A. 98C. 95D. 99B. 902. Cho tập hợp B các số tự nhiên từ số a đến số b. Số phần tử của tập hợp B là:	3. Cho tập hợp C các số tự nhiên chẵn từ số a đến số b. Số phần tử của tập hợp C là:	A. b - aC. b-a+1D. a+bB. a-b+1A. (b-a):2 +1C. (a-b):2 +1D. (b+a):2 +1B. (b-a)+1Rất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiII. Điền Đ (nếu đúng), S (nếu sai) vào các ô vuông.Cho tập hợp D = {m; n; p} ta có:	mD	 5D	 	 m  D	 { m; n; p}  D {n}D	 pD 	 t  DRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiBạn đã trả lời đúngRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiBạn đã trả lời đúngBạn đã trả lời đúngRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiRất tiếc,bạn đã trả lời sai. Bạn hãy chọn lạiĐSĐSĐSĐSĐSĐSĐSTiết 17: Luyện tậpBài tập 4:Để tính số phần tử của tập hợp số tự nhiên tăng (giảm) dần đều ta lấy (số lớn – số nhỏ) : (khoảng cách giữa hai phần tử) + 1Mối quan hệ giữa tập hợp với tập hợp chỉ có thể là tập con hoặc bằng nhau (không có khái niệm tập hợp thuộc tập hợp).Mối quan hệ giữa phần tử với tập hợp: phần tử thuộc (hoặc không thuộc) tập hợp.Hướng dẫn về nhà:	Học bài nắm chắc tính chất của phép toán, cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa	Thứ tự thực hiện các phép toán trong biểu thức.	Xem lại các dạng toán đã làm. 	Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.Tiết 17: Luyện tậpXin chân thành cảm cảm ơn!

File đính kèm:

  • pptTiet 17.ppt
Bài giảng liên quan