Tiết 19 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Trần Thị Mỹ Linh

Câu hỏi

Câu 1: Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của Prôtêin ?

Câu 2:Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin do yếu tố nào xác định?

 

ppt13 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 19 - Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Trần Thị Mỹ Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP	MÔN: SINH HỌC 9	GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MỸ LINH	LỚP DẠY:9/3	NGÀY DẠY: 01/11/2013KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏiCâu 1: Nêu thành phần hóa học và cấu tạo của Prôtêin ?Câu 2:Tính đa dạng và đặc thù của Prôtêin do yếu tố nào xác định?Trả lời:Câu 1:- Prôtêin là chất hữu cơ gồm các nguyên tố: C, H, O.N- Prôtêin thuộc loại đại phân tử.- Prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Đơn phân là các axit amin gồm khoảng 20 loại axit amin khác nhau.Vì prôtêin cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với hơn 20 loại aa khác nhau đã tạo nên tính đa dạng và đặc thù của prôtêin.Câu 2:- Tính đặc thù của prôtêin do số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các aa quyết định. Sự sắp xếp các aa theo những cách khác nhau tạo ra những phân tử prôtêin khác nhau.- Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc không gian:+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi aa.+ Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa tạo các vòng xoắn lò xo.+ Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc trưng.+ Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi aa cùng loại hay khác loại kết hợp với nhau. Cấu trúc bậc 3 và bậc 4 còn thể hiện tính đặc trưng của prôtêin.ADNGENNhân tế bàoKhuôn mẫuQui định cấu trúc TÍNH TRẠNG CỦA CƠ THỂ?Biểu hiệnPRÔTÊINI Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:ADN(gen)chuỗi a.amin(prôtêin)mARNmARNTế bào- Prôtêin được tổng hợp tại đâu của tế bào?- Gen có trong thành phần nào của tế bào và có chức năng gì? Gen luôn ở trong nhân, vậy nhờ cấu trúc trung gian nào giúp gen truyền đạt thông tin quy định cấu trúc prôtêin? Vai trò của mARN trong mối quan hệ giữa gen và prôtêin TIẾT 19;BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG I. Mối quan hệ giữa ARN và prôtêinRibôxômAUXGGGGGGGXXXXXXXUUUUUAAAAUXAGMETVALGXXARGGAUtARNTIRGGAtARNSERUGGtARNTREAUXtARNAUXtARNmARNQuan sát để trả lời các câu hỏi thảo luận trên(3 phút)1. Nªu c¸c thµnh phÇn tham gia tæng hîp chuçi axit amin? C¸c thµnh phÇn tham gia tæng hîp chuçi axit amin: mARN, tARN, rib«x«m.2. C¸c lo¹i nuclª«tÝt nµo ë mARN vµ tARN liªn kÕt víi nhau?C¸c lo¹i nuclª«tÝt liªn kÕt theo NTBS: A – U; G – X và ngược lại3. T­¬ng quan vÒ sè l­îng axit amin vµ nuclª«tÝt cña mARN trong rib«x«m?T­¬ng quan: 3 nuclª«tÝt  1 axit aminMã kết thúc Sự tổng hợp chuỗi axitamin (prôtêin bậc 1) theo sơ đồ sau:I - Mèi quan hÖ gi÷a ARN vµ pr«tªinQu¸ trình hình thµnh chuçi axit aminThảo luận nhóm hoµn thµnh bµi tËp sau(3 phút):Chän c¸c côm tõ: axit amin, rib«x«m, mARN, pr«tªin ®iÒn vµo c¸c « trèng thÝch hîp trong c¸c ®o¹n sau:mARN rêi khái nh©n ®Õn . ….................. ®Ó tæng hîp ...................2. C¸c tARN mang ....................... vµo…............... khíp víi ...................theo NTBS, sau ®ã ®Æt axit amin vµo ®óng vÞ trÝ.3. Khi …................... dÞch ®i mét nÊc trªn …............... thì mét ............................ ®­îc nèi tiÕp vµo chuçi.4. Khi .................. ®­îc dÞch chuyÓn hÕt chiÒu dµi cña .................. thì chuçi axit amin ®­îc tæng hîp xong.mARNmARNmARNrib«x«mrib«x«mrib«x«mrib«x«mpr«tªinaxit aminaxit amin TIẾT 19;BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGNguyªn t¾c tæng hîp chuçi axit amin?Em có kết luận gì về mối quan hệ giữa ARN và prôtêinI. Mối quan hệ giữa ARN và Prôtêin:II. Mèi quan hÖ giữa gen vµ tÝnh tr¹ng: TIẾT 19;BÀI 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNGBµi 19: Mèi quan hÖ gi÷a gen vµ tÝnh tr¹ngII - Mèi quan hÖ giữa gen vµ tÝnh tr¹ngS¬ ®å:Gen (mét ®o¹n ADN) mARN  Pr«tªinTÝnh tr¹ng123123ADNGENNhân tế bàoKhuôn mẫuQui định cấu trúc TÍNH TRẠNG CỦA CƠ THỂ?Biểu hiệnPRÔTÊINQui định TRÒ CHƠI Ô CHỮ123459914105Từ khóa??????????????????????????????????????????????? 1. Có 9 chữ cái: Tên gọi chung của các đơn phân cấu  tạo nên phân tử ADN? 2. Có 9 chữ cái: Đây là đặc điểm của hai phân tử ADN  con có được sau khi kết thúc quá trình  nhân đôi từ một phân tử ADN ? 3. Có 14 chữ cái: Đây là thuật ngữ Menden đã dùng mà sau này được gọi là “gen” ? 4. Có 10 chữ cái: Nguyên tắc để tạo ra mỗi phân tử ADN con có 1 mạch đơn cũ của phân tử ADN mẹ và 1 mạch mới được tổng hợp ? 5. Có 5 chữ cái: Loại liên kết giữa các nuclêôtit ở hai mạch đơn của phân tử ADN? NCULÊTÔITGỐINNGHUANHNỐTDTIÂURYNỀBÁBOẢTÀONNHIRÔĐTNÍHRTANGHƯỚNG DẪN VỀ NHÀHọc bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/tr59 vào vở bài tậpChuẩn bị bài mới: thực hành: quan sát và lắp mô hình ADN.Ôn lại bài ADN? + Xem phần cấu thúc không gian của ADN?Xin chân thành cảm ơn các em học sinh

File đính kèm:

  • pptSinh(1).ppt