Tiết 21- Bài 10: Quan niệm về đạo đức
Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội.
Chào mừng quý thầy cơ đến dự giờ !1Kiểm tra bài cũ:1. Vì sao nĩi con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội ?2. Những việc làm nào sau đây của học sinh gĩp phần vì sự tiến bộ và hạnh phúc của con người ? - Hoạt động từ thiện. - Giữ gìn bảo vệ thiên nhiên, mơi trường. - Thành lập băng, đảng. - Tham gia hoạt động thanh niên tình nguyện. - Trốn học đi chơi điện tử.2GDCD 10PHẦN THỨ HAICƠNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC 3Tiết 21: Bài 10QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC41 /. Quan niệm về đạo đức : a. Đạo đức là gì ?Theo em hiểu thì quan hệ xã hội là gì ?Quan hệ xã hội là hệ thống các quan hệ rất đa dạng và phức tạp, bao gồm những quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội.5Truyện ngắn 50 chữ : Bà lão ăn mày xịe tay : “ Xin cơ cậu cho vài đồng bạc lẻ !”. Chàng mĩc túi cho tờ bạc trăm ngàn. Nàng xuýt xoa : “ sao cho nhiều tiền vậy ?”. Chàng nĩi nhỏ : “ Tiền giả, anh tìm cách tiêu mãi khơng được”. Nàng nhìn chàng bằng ánh mắt kinh hồng !6Trong cuộc sống, người như thế nào được coi là người có đạo đức và người như thế nào bị coi là thiếu đạo đức ? Một cá nhân biết tự điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của người khác được coi là một người có đạo đức.Một cá nhân chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác, của xã hội sẽ bị coi là người thiếu đạo đức.Người có đạo đứcNgười thiếu đạo đức7*1 /. Quan niệm về đạo đức :Con người cĩ nhiều mối quan hệQuanHệCá nhân – Cá nhânCá nhân – Xã hội Biết điều chỉnh hành vi của mình phù hợp với lợi ích chung của người khác , của xã hội.Chỉ biết đến lợi ích của mình , bất chấp lợi ích của người khác , của xã hội.Cá nhân tự điều chỉnh hành vi của mình nhưng phảituân theo một hệ thống quy tắc , chuẩn mực xã hội.a /Đạo đức là gì ?Người cĩ đạo đức Người thiếu đạo đức8a / Đạo đức là gì ? Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội. Đạo đức là phạm trù vĩnh viễn hay phạm trù lịch sử ? Vì sao ?Đạo đức là phạm trù lịch sử. Vì cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử xã hội, các quy tắc, chuẩn mực này cũng sẽ biến đổi. Chính có sự biến đổi này mà lịch sử nhân loại đã từng tồn tại nhiều nền đạo đức xã hội khác nhau và các nền đạo đức này luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của giai cấp cầm quyền.9Ví dụ : cùng là chữ “Trung” nhưng :“ Trung” có nghĩa là trung thành vô điều kiện với vua.“Trung” có nghĩa là trung thành với lợi ích của đất nước, của nhân dân.Phong kiếnNgày nay10Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức như thế nào ?Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay là một nền đạo đức tiến bộ, phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.b) Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục, tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người :11b. Phân biệt đạo đức với pháp luật và phong tục tập quán trong sự điều chỉnh hành vi của con người.Em hãy quan sát các bức tranh sau và trả lời: Bức tranh nào đề cập đến đạo đức? Bức tranh nào đề cập đến pháp luật? Bức tranh nào đề cập đến phong tục tập quán? Sau đĩ phân biệt sự khác nhau.12124313 Giống nhau :Đều là một phương thức dùng để điều chỉnh hành vi của con người.14Xét tình huống sau:Anh A đi xe máy trên đường hoàn toàn đúng luật giao thông.Anh B đi phía sau vô tình va phải. Anh A quay nhìn lại, thấy anh B bị ngã xuống đường và sây sát vài chỗ. Anh A biết rằng mình không phạm luật giao thông nên lặng lẽ cho xe tiếp tục đi, không giúp anh B đứng dậy và sơ cứu vết thương.Em có nhận xét gì về cách ứng xử của anh A?15Trả lời:Trong tình huống này, về mặt pháp luật anh A hoàn toàn vô tội. Song, về mặt đạo đức thì anh A sai, khi không giúp đỡ anh B trong lúc hoạn nạn. 16Nội dungVí dụPhương thức điều chỉnh hành viĐạo đức Thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội đề ra.-Tự giác thực hiện.Nếu khơng thực hiện sẽ bị dư luận xã hội lên án hoặc lương tâm cắn rứt.-Lễ phép chào hỏi người lớn.-Con cái cĩ hiếu với cha mẹ.Thấy người gặp nạn thì giúp đỡ.Pháp luậtThực hiện các quy tắc xử sự do Nhà nước quy định.-Bắt buộc (cưỡng chế) thực hiện.Khơng thực hiện sẽ bị xử lý bằng sức mạnh của Nhà nước.Đèn đỏ dừng lại.-Kinh doanh phải nộp thuế.Trung thực trong thi cử.Phong tục, tập quánCon người tuân theo những thĩi quen tục lệ, trật tự, nề nếp đã ổn định từ lâu đời, là thuần phong mỹ tục cần kế thừa và phát huy, những hủ tục cần loại bỏ.Thờ cúng ơng bà, tổ tiên.Ăn cơm phải mời.Cưới hỏi, ma chay linh đình.172. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội.* Nhĩm 1-3: Vai trị của đạo đức đối với cá nhân ? Trong hai yếu tố tài năng và đạo đức của một con người, yếu tố nào quan trọng hơn ? Vì sao lại quan niệm như vậy ?* Nhĩm 2-4: Vai trị của đạo đức đối với gia đình ? Theo em hạnh phúc gia đình cĩ được là nhờ cĩ đạo đức hay tiền bạc, danh vọng ? Vì sao ? Lấy ví dụ minh họa ?* Nhĩm 3-6: Vai trị của đạo đức đối với xã hội? Tình trạng trẻ vị thành niên lao vào tệ nạn xã hội như hiện nay cĩ phải do đạo đức bị xuống cấp? Xã hội cần làm gì?182. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. a. Vai trị của đạo đức với cá nhân: - Gĩp phần hồn thiện nhân cách. - Cĩ ý thức và năng lực, sống thiện, sống cĩ ích. - Giáo dục lịng nhân ái, vị tha.Hai Chi bị bắt192. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. b.Vai trị của đạo đức với gia đình: - Đạo đức là nền tảng của gia đình. - Tạo nên sự ổn định, phát triển vững chắc của gia đình. - Là nhân tố xây dựng gia đình hạnh phúc.202. Vai trị của đạo đức trong sự phát triển của cá nhân, gia đình và xã hội. c. Vai trị của đạo đức với xã hội: - Đạo đức được coi là sức khoẻ của một cơ thể sống. - Xã hội sẽ phát triển bền vững nếu xã hội đĩ thực hiện đúng các quy tắc, chuẩn mực xã hội. - XH sẽ bị mất ổn định nếu đạo đức xã hội bị xuống cấp.Thanh niên tình nguyệnLã thị kim Oanh hầu tồ21Hãy xem đoạn phim:22Qua đoạn phim các em cĩ suy nghĩ như thế nào?Đĩ là những hành động khơng phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội.Vi phạm pháp luật.Gây những ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân, gia đình và xã hội.Để lại hậu quả nghiêm trọng cho xã hội.23Củng cố 1 /. Nhà trường vận động học sinh đĩng gĩp tiền ủng hộ đồng bào bị lũ lụt. Theo quan niệm đạo đức đã học, em đồng ý với ý kiến nào sau đây ?A / HS khơng làm ra tiền nên khơng phải gĩp.B / HS tham gia để tạo thành tích cho trường.C / Tùy theo khả năng, mỗi HS đĩng gĩp theo khả năng của mình giúp đồng bào bị lũ lụt lúc khĩ khăn.D /HS đĩng gĩp thật nhiều để nhà trường khen thưởng.E /Đồng ý cả A, B, C, D.242 /Gia đình Việt Nam hiện nay chịu ảnh hưởng của nhân tố nào sau đây ?A / Đạo đức.B /Pháp luật.C /Phong tục, tập quán.D /Cả 3 yếu tố trên.253 /. Hãy ráp các chữ cho sẵn thành 5 câu tục ngữ cĩ ý nghĩa quen thuộc mà dân gian thường dùng ? ( Cĩ thể dùng 1 chữ nhiều lần )Trọng, Nên, Tiên, Tơn, Học, Văn, Khơng, Đạo, Thầy, Được, Hậu, Mày, Mới, Làm, Tày, Sư, Bạn, Đố, Lễ.Tiên học lễ, hậu học văn.Khơng thầy đố mày làm nên.Học thầy khơng tày học bạn.Trọng thầy mới được làm thầy.Tơn sư trọng đạo.26Tình huốngTrời nắng đến 39 độ C. Hân rủ mấy người bạn đi uống nước mía. Đang uống nước thì thấy một người đi xe lăn cố sức vượt lên con dốc cao, mồ hơi ra như tắm mà chiếc xe vẫn khơng băng lên được. Hân và đám bạn cười reo cổ vũ…Em cĩ đồng tình với việc làm của Hân và các bạn đĩ khơng ? Nếu chứng kiến cảnh tượng đĩ em sẽ làm gì ? Tại sao ?27DẶN DỊ1/Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK trang 66,67.2/ Soạn trước mục 1,2 bài 11.3/ Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, câu chuyện nĩi về đạo đức 4/ Sưu tầm những câu chuyện đề cập đến nghĩa vụ và lương tâm.28CHÚC QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE!2930
File đính kèm:
- BAI 10 GDCD K10.ppt