Tiết 21- Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ

1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa các cách thức thực hiện 1 số quyền dân chủ của công dân.
- Hiểu được mối quan hệ trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân trong việc thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.

2. Kỹ năng: Biết quan sát, phân tích, nhận xét về việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân.
- Cá nhân thực hiện một cachs đáng đắn, tự giác các quyền dân chủ phù hợp với lứa tuổi HS.

pptx26 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 21- Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!GV thực hiện: Lương Thị Khánh Lâm - THPT số 2 Nghĩa Hành. Tháng 01/2011.KIỂM TRA BÀI CŨ?Trả lời: 	- Xây dựng và ban hành PL qui định quyền hạn và trách nhiệm của các cơ quan quản lí Nhà nước về đảm bảo quyền tự do cơ bản của công dân.	- Bằng PL, Nhà nước nghiêm khắc trừng trị các hành vi vi phạm PL, xâm phạm quyền tự do của công dân.	- Xây dựng bộ máy các cơ quan bảo vệ PL từ TW đến địa phương để bảo vệ quyền tự do cơ bản của công dân. *. Nhà nước đảm bảo quyền tự do cơ bản của công dân như thế nào?KIỂM TRA BÀI CŨ?Trả lời: - Học tập, tìm hiểu pháp luật. - Phổ biến, đấu tranh tố cáo những hành vi trái pháp luật vi phạm quyền tự do cơ bản của công dân. - Giúp đỡ cán bộ Nhà nước thi hành quyết định PL. - Nâng cao ý thức PL. tôn trọng PL, tự giác tuân thủ pháp luật. - Là HS phải thực hiện tốt trách nhiệm của công dân. *. Theo em công dân có thể làm gì để thực hiện quyền tự do cơ bản của mình? CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ Tiết 21: Bài 71. Kiến thức: 	- Nêu được khái niệm, nội dung, ý nghĩa các cách thức thực hiện 1 số quyền dân chủ của công dân.	- Hiểu được mối quan hệ trách nhiệm pháp lí giữa Nhà nước và công dân trong việc thực hiện đúng đắn các quyền dân chủ của công dân.2. Kỹ năng: Biết quan sát, phân tích, nhận xét về việc thực hiện các quyền dân chủ của công dân.	- Cá nhân thực hiện một cachs đáng đắn, tự giác các quyền dân chủ phù hợp với lứa tuổi HS. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Tiết 21 –Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ*. NỘI DUNG1. Quyền bầu cử, ứng cử vàocác cơ quanĐại biểuCủa Nhân dân2. Quyền Tham gia quản lí Nhà nướcvà xã hội.3.Quyềnkhiếu nại,tố cáo Của Công dân.+ Nhà nước phải thực sự là “Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”. 	+ Chủ trương đường lối của Đảng phải thể hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Nhân loại đã có mấy hình thức dân chủ để nhân dân thực hiện quyền làm chủ?? Làm thế nào để nhân dân có thể thực hiện quyền làm chủ đất nước?Tiết 21 –Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦỞ nước ta quyền dân chủ được ghi nhận trong “Hiến pháp”Dân chủ trực tiếp: là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân thảo luận biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.Dân chủ gián tiếp: mà biểu hiện là dân chủ, đại diện, là hình thức dân chủ với những qui chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện, thay mặt mình quyết định các công việc của cộng đồng, của Nhà nước. 1. QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:a) Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử:	Quyền bầu cử và quyền ứng cử là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, là cơ sở để thực thi chế độ dân chủ đại diện.Trước CMT86/1/194620/5/2007Quan sát kênh hình minh họa trên và đưa ra nhận xét?Tiết 21 –Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:QUYỀN BẦU CỬ VÀ ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BiỂU CỦA NHÂN DÂN: a) Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử:	+ là các quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực chính trị, là cơ sở để thực thi hình thức dân chủ trực tiếp, ở từng địa phương trong phạm vi cả nước.	+ Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua qua Quốc hội và HĐND là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng của Nhân dân, do nhân dân bầu ra chịu trách nhiệm trước nhân dân.Tiết 21 –Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN	 DÂN CHỦ CƠ BẢNNhóm I (5phút)1. Hiến pháp qui định người có quyền bầu cử và ứng cử là người như thế nào?2. Luật bầu cử qui định hạn chế 1 sô trường hợp như thế nào? Vì sao??Nhóm II (5 phút)Nguyên tắc bầu cử được thể hiện như thế nào? Quyền bầu cử, ứng cử được thể hiện như thế nào? ?Nhóm III (5 phút) 1. Phân tích mối quan hệ giữa Đại biểu quốc hội (người đại diện) và HĐND (người chủ quyền lực)? a/ Cách thức thực hiện như thế nào? b/ Hiến pháp qui định mối quan hệ nhân dân với người đại diện ntn??Nhóm I Luật Bầu cử qui định hạn chế 1 số trường hợp. Vì: họ bị hạn chế quyền công dân trong thời gian nhất định, vì ý thức PL, đạo đức kém. Nếu để họ thực hiện quyền bầu cử, ứng cử thì sẽ xảy ra hậu quả xấu cho xã hội. 1. Hiến pháp qui định người có quyền bầu cử và ứng cử là người như thế nào?2. Luật bầu cử qui định hạn chế 1 sô trường hợp như thế nào? Vì sao? ?*. Công dân đủ 18 tuổi trở lên có quyền đi bầu cử. *. Người đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào đại biểu Hội đồng Nhân dân các cấp.SV đi bầu cửNgười cao tuổi đi bầu cửNgười Mường đi bầu cửNgười dân đi bầu cửBầu cử Quốc hội Tỉ lệ đại biểu Quốc hội là người dân tộc thiểu sốTỉ lệ đại biểu Quốc hội là nữQuốc hội khóa IIQuốc hội khóa VIIIQuốc hội khóa X Quốc hội khóa XI15.4%14.1%17.33%17.27%13.5%18%26.22%27.31%Theo em, những người là đại biểu của nhân dân phải người như thế nào ?+ Phẩm chất, đạo đức. + Tài trí, năng lực, sức khỏe …Nhóm II*. Quyền ứng cử được thực hiện: 	+ Tự ứng cử.	+ Được người khác giới thiệu ứng cử. ?*. Nguyên tắc bầu cử: 	+ Thực hiện theo nguyên tắc: “Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín”.Nguyên tắc bầu cử được thể hiện như thế nào? Quyền bầu cử, ứng cử được thể hiện như thế nào? Nguyên tắc bầu cử phổ thôngBầu cử bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín:Kiểm tra thùng phiếuTự bỏ phiếu vào thùngMỗi người một lá phiếuChọn đại biểu cho mìnhNhóm III	b/ Hiến pháp qui định mối quan hệ nhân dân với người đại diện:	+ Đại biểu Nhân dân liên hệ chặt chẽ với cử tri. 	+ Đại biểu Nhân dân chịu trách nhiệm trước cử tri và chịu sự giám sát của cử tri, có trách nhiệm trả lời theo yêu cầu của cử tri, báo cáo hoạt động cho cử tri. 	?a/ Cách Thức thực hiện: thông qua Đại biểu và cơ quan quyền lực Nhà nước (cơ quan Đại biểu của nhân dân). 1. Phân tích mối quan hệ giữa Đại biểu quốc hội (người đại diện) và HĐND (người chủ quyền lực)? a/ Cách thức thực hiện như thế nào? b/ Hiến pháp qui định mối quan hệ nhân dân với người đại diện như thế nào?*. Tiếp xúc với cử tri, thu thập ý kiến và nguyện vọng của cử tri để phản ánh trung thực với Quốc hội, Hội đồng nhân dân.Thực hiện quyền chất vấnKhiếu nại của công dân. 	b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:1. QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:	a) Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử:	c/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử:Tiết 21 –Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦc/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử: 	- Là cơ sở pháp lí chính trị quan trọng để hình thành cơ quan quản lí Nhà nước.	- Nhân dân thực hiện ý chí và nguyện vọng của mình. 	- Thể hiện bản chất tiến bộ của Nhà nước ta.	- Sự bình đẳng của công dân trong đời sống chính trị và quyền con người, quyền công dân trong thực tế.	- PL khẳng định bầu cử, ứng cử là quyền dân chủ cơ bản của công dân.Tiết 21 –Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ	 b) Nội dung quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan đại biểu của nhân dân:1. QUYỀN BẦU CỬ VÀ QUYỀN ỨNG CỬ VÀO CÁC CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CỦA NHÂN DÂN:	a) Khái niệm quyền bầu cử và ứng cử:	c/ Ý nghĩa quyền bầu cử, ứng cử:	*. Bài tập về nhà: 	+ Làm bài tập 3/SGK/81	+ Chuẩn bị bài mới phần đơn vị kiến thức 2 “Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội”Tiết 21 –Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦCHÚC CÁC EM HỌC TỐT!GV thực hiện: Lương Thị Khánh Lâm - THPT số 2 Nghĩa Hành. Tháng 01/2011.

File đính kèm:

  • pptxBAI 7 LOP 12.pptx
Bài giảng liên quan