Tiết 21: Ôn tập chương II

Các dấu hiệu nhận biết các quan hệ song song

(hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt, hai mặt phẳng song song.)

 

ppt24 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1315 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 21: Ôn tập chương II, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Hội giảng chào mừng 20-11Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô dự hội giảngChương II: QUAN HỆ SONG SONGHai đường thẳng song song.Đường thẳng và mặt phẳng song song.Hai mặt phẳng song song.Hình lăng trụ và hình hộp.Hình chóp cụt.Phép chiếu song song. Hình biểu diễn của một hình không gian.Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II2) Ôn tập lý thuyết:Các dấu hiệu nhận biết các quan hệ song song(hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt, hai mặt phẳng song song.)3) Bài tập:Bài 3 SGK_50 (cm hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng) Bài tập chứng minh hai mặt phẳng song song.1) Kiểm tra bài cũ:KIỂM TRA BÀI CŨb) Hai đường thẳng a, b không cùng nằm trong mặt phẳng (P) nên chúng chéo nhau.a // bbaPabPoa cắt bMệnh đề sai, vì sao?c) Hai đường thẳng phân biệt không song song thì chéo nhau.aPboMệnh đề saia cắt bd) Hai đường thẳng phân biệt lần lượt nằm trong hai mặt phẳng khác nhau thì chéo nhau.abPoe) Một đường thẳng a song song với đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) thì song song với (P).aPb(P) chứa aa) Hai đường thẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.bPQaXét vị trí của a, ba trùng baa cắt bRaa chéo bMệnh đề saiQb) Hai mặt phẳng cùng song song với một đường thẳng thì song song với nhau.aPb(P) cắt (Q) Mệnh đề saie) Một đường thẳng cắt một trong hai đường thẳng song song thì cắt đường còn lại.abc chéo acOMệnh đề saiNêu các cách chứng minh hai đường thẳng song song trong không gian?Để chứng minh hai đường thẳng a, b song song với nhau trong không gian ta sử dụng một trong các cách sau:Ta chứng minh a, b phân biệt cùng thuộc mặt phẳng rồi áp dụng các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song trong mặt phẳng (Talet, cùng vuông góc với 1 đường thẳng, cặp cạnh đối của hình bình hành). a, b phân biệt cùng song song với c.abc a là giao tuyến của hai mặt phẳng cùng song song với b. baNếu b//mp(P); mp(Q) chứa b cắt (P) theo giao tuyến a thì a // b.abPQ a, b là giao tuyến của mp(P) với hai mặt phẳng song song.baP a, b phân biệt và là hình chiếu song song của hai đường thẳng song song lên một mặt phẳng nào đó. a’b’Qbala là hình chiếu song song của b lên mặt phẳng (P) mà b//(P).PblaCHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONGTa cm a, b phân biệt cùng thuộc mặt phẳng rồi áp dụng phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song của hình học phẳng (Talet, cùng vuông góc với 1 đường thẳng, cặp cạnh đối của hình bình hành).a, b phân biệt cùng song song với c.a là giao tuyến của hai mặt phẳng cùng song song với b.Nếu b//(P); mp(Q) chứa b cắt mp(P) theo giao tuyến a thì a//b.a, b là giao tuyến của mp(P) với hai mặt phẳng song song.Nêu các cách chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng?Đường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với nhau nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:a không nằm trên (P) mà a song song với một đường thẳng b nằm trong (P).Pab a nằm trong mp (Q) mà mp(Q) song song với (P).PQaĐường thẳng a và mặt phẳng (P) song song với nhau nếu thỏa mãn một trong các điều kiện sau:a không nằm trên (P) mà a song với một đường thẳng b nằm trong (P).2. a nằm trong mp (Q) mà mp(Q) song song với (P).Nêu các cách chứng minh hai mặt phẳng song song?Hai mặt phẳng (P) và (Q) song song với nhau nếu có một trong những điều kiện:Mặt phẳng (P) chứa hai đường thẳng a, b cắt nhau mà a và b cùng song song với (Q).(P) và (Q) là hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với mp(R).Bài tập 3(SGK T50)ABDCFEMNM’N’ (P) chứa MN và (P) // AB cắt AD và AF tại M’ và N’.Trình bày cách dựng mp(P)?Ta dựng được N’ tương tự.a)Tứ giác MNN’M’ là hình gì ?Qua cách dựng ta thấy MNN’M’ là hình thang( vì MM’ // NN’).b) CMR: M’N’ //ECBài tập:Cho lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’. Gọi I, K, G lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, A’B’C’, ACC’.Chứng minh : (IKG)//(BB’C’C) .BACC’A’B’KIGPNMCM: (IKG) // (BB’C’C)*Dễ thấy B’HJI là hình bình hành, K; I là trọng tâm tam giác ABC; A’B’C’ nên 	KI//BB’ (1)HJ*Xét tam giác AMN: Vì G, I là các trọng tâm các tam giác ACC’; ABC nên:*Từ (1) và (2) suy ra (IKG) // (BCC’B’)BTVN: (A’KG)//(AIB’) ?BÀI TẬP VỀ NHÀBài 4/ SGK_T50Bài 5/ SGK_T50Bài 6/ SGK_T51Bài 7/ SGK_T51Giờ học của chúng ta đến đây là kết thúc Xin chân thành cám ơn !

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong Hinh hoc lop 11.ppt
Bài giảng liên quan