Tiết 22 - Bài 21: Hoạt động hô hấp - Trần Thị Mỹ Linh

1. Thế nào là hô hấp?

 

2. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng của các cơ quan đó ?

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1502 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 22 - Bài 21: Hoạt động hô hấp - Trần Thị Mỹ Linh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP	MÔN: SINH HỌC 8	GIÁO VIÊN: TRẦN THỊ MỸ LINH	LỚP DẠY: 8/1	NGÀY DẠY: 05/11/2013*Kiểm tra bài cũ1. Thế nào là hô hấp? 2. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Nêu chức năng của các cơ quan đó ?*TRẢ LỜI1. Hô hấp là quá trình cug cấp oxi cho các tế bào của cơ thể và thải khí cacbonic ra khỏi cơ thể.2. Hệ hô hấp gồm:+ Đường dẫn khí: gồm mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản. + Hai lá phổi- Chức năng:+ Đường dẫn khí có chức năng: dẫn khí vào và ra, ngăn bụi, làm ẩm, làm ấm không khí đi vào và bảo vệ phổi.+ Phổi: Thực hiện trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường ngoài.*I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP Nhờ đâu mà không khí trong phổi luôn được đổi mới ?*I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI Quan s¸t c¸c hình sau: Hoạt động Cơ hoành Hoạt động xương lồng ngực Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *Thảo luận nhóm 2 phút hoàn thành bảng sau:Cử động hô hấpHoạt động của các cơ - xương tham gia hô hấp Cơ liên sườnHệ thống xương ức và xương sườnCơ hoànhThể tích lồng ngựcHít vàoThở raCoCoNâng lênTăngDãnDãnHạ xuốngGiảm*Hít vào gắng sức( 2100 -3100ml)Thở ra gắngsức(800- 1200ml)Khí còn lại trong phổi(1000- 1200ml )Dung tÝch sèng(3400-4800ml)Tæng dung tÝch cña phæi 4400-6000mlKhÝ bæ sungKhÝ dù trữKhÝ cÆnKhÝ l­u th«ngThở ra bình thường(500ml)I. THÔNG KHÍ Ở PHỔIHình 21.2. đå thÞ ph¶n ¸nh sù thay ®æi dung tÝch phæi khi hÝt vµo -thë ra bình th­êng vµ g¾ng søc.Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI 1. Dung tích sống là gì? - Là thể tích không khí lớn nhất mà 1 cơ thể có thể hít vào, thở ra 2. Làm thế nào để tăng dung tích sống và giảm dung tích khí cặn đến mức nhỏ nhất? Muốn có dung tích sống lớn, giảm dung tích khí cặn cần phải luyện tập TDTT đều đặn từ bé và tập hít thở sâu để tận dụng tối đa không khí đi vào phổi, tăng hiệu quả hô hấp 3. Dung tích phổi khi hít vào, thở ra bình thường và gắng sức có thể phụ thuộc vào yếu tố nào? - Dung tích phổi phụ thuộc vào giới tính, tầm vóc, tình trạng sức khoẻ, sự luyện tập.. .Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *I. THÔNG KHÍ Ở PHỔI II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *II. . TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Kết quả 1 số thành phần không khí hít vào và thở raO2CO2N2Hơi nướcKhí hít vào20,96%0,02%79,02%ÍTKhí thở ra16,40%4,10%79,50%Bão hoàEm có nhận xét gì về thành phần không khí khi hít vào và thở ra ?Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Khí hít vàoKhí thở ra Giải thíchO2CO2N2Hơi nướcCaoThấpCaoKhông đổiKhông đổiÍtBão hòaThấpO2 khuyếch tán từ phế nang vào mao mạch máuCO2 khuếch tán từ mao mạch máu vào phế nangDo được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí. Không có ý nghĩa sinh học.Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào được thực hiện theo cơ chế nào ? CO2O2CO2O2Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Mô tả sự khuếch tán của O2 và CO2 trong quá trình trao đổi khí ở phổi và tế bào?CO2O2CO2O2Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO I. THÔNG KHÍ Ở PHỔIMáuPhế nangTế bàoO2CO2O2CO2Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *II. TRAO ĐỔI KHÍ Ở PHỔI VÀ TẾ BÀO Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào có mối quan hệ với nhau như thế nào ?Tiết 22; Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP *Hoạt động hô hấpThông khí ở phổiTrao đổi khí ở tế bàoTrao đổi khí ở phổiĐược thực hiện nhờ động tác hít vào và thở ra với sự tham gia của lồng ngực và cơ hô hấp.O2 khuếch tán từ không khí phế nang vào máu. - CO2 khuếch tán từ máu vào không khí phế nang.O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. CO2 khuếch tán từ tế bào vào máuCỦNG CỐ *Chọn vào câu trả lời đúng:1. Sự thông khí ở phổi là do:a. Lồng ngực nâng lên, hạ xuống.b. Cử động hô hấp hít vào, thở ra. c. Thay đổi thể tích lồng ngực.d. Cả a, b, c.2. Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là:a. Sự tiêu dùng ôxi ở tế bào của cơ thểb. Sự thay đổi nồng độ các chất khíc. Chênh lệch nồng độ các chất khí dẫn tới khuếch tán.d. Cả a, b, c.*HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài, trả lời các câu hỏi 2,3,4 (SGK) - Đọc mục : “ Em có biết ? ” - Soạn trước bài 22: VỆ SINH HÔ HẤP+ Tìm hiểu các tác nhân gây hại cho đường hô hấp và cách bảo vệ hệ hô hấp?+ Đề ra các biện pháp luyện tâp để có 1 hệ hô hấp khỏe mạnh+ Sưu tầm các tranh ảnh về hoạt động của con người gây ô nhiễm không khí và tác hại của nó.*Bài học kết thúcChúc quý thầy cô nhiều sức khỏeChúc các em chăm ngoan học tốt !

File đính kèm:

  • pptSinh(2).ppt