Tiết 22 - Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ

A(1 ; 2) B(2 ; 4) C(3 ; 6)

A’(1 ; 2 + 3) B’(2 ; 4 + 3) C’(3 ; 6 + 3)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1430 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 22 - Bài 3. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Biểu diễn các điểm sau trên cùng một mặt phẳng tọa độA(1 ; 2)	B(2 ; 4)	C(3 ; 6)A’(1 ; 2 + 3)	 B’(2 ; 4 + 3)	 C’(3 ; 6 + 3)Kiểm tra bài cũTiết 22§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) như thế nào?ABC’B’CA’122453679Oxy1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)Nếu A, B, C cùng nằm trên một đường thẳng (d) thì A’, B’, C’ cùng nằm trên một đường thẳng (d’) song song với (d)dd’Suy ra Tính giá trị y tương ứng của các hàm số y = 2x và y = 2x + 3 theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:?2x-4-3-2-1-0,500,51234- 8- 6- 1- 2- 4021468- 5- 31- 123475119Với cùng giá trị x, giá trị y của y = 2x và y = 2x+3 có gì khác?y = 2xy = 2x+3Nhận xét:Với bất kì hoành độ x nào, thì tung độ y của điểm thuộc đồ thị y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương ứng của điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x là 3 đơn vịA123Oxyy = 2xy = 2x + 3-1,5 Tổng quátĐồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0;Trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0 Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.●●2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)+ Khi b = 0 thì y = ax+ Xét trường hợp y = ax + b với a ≠ 0 và b ≠ 0.Bước 1: Cho x = 0 thì y = b P(0;b) thuộc trục tung OyCho y = 0 thì x = Q( ; 0) thuộc trục hoành OxbaBước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q.Đồ thị của hàm số y = ax là đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;a)?3Vẽ đồ thị của các hàm số sau:a) y = 2x – 3Cho x = 0 thì y = b = -3Ta được P(0;-3)-3xOyy = 2x - 31,5PQ Cho y = 0 thì Ta được Q(1,5;0)3Oxy1,5?3Vẽ đồ thị của các hàm số sau:a) y = -2x + 3y = - 2x + 3Cho x = 0 thì y = 3 ta được P(0;3)PQCho y = 0 thì x = 1,5 ta được Q(1,5;0)Hướng dẫn học ở nhà- Nắm vững các bước vẽ đồ thị hàm số- Làm bài tập 15; 16;17;18/51. Chuẩn bị tiết sau làm bài tập.

File đính kèm:

  • ppttiet 40 luyen tap.ppt
Bài giảng liên quan