Tiết 22: Phân thức đại số - Nguyễn Thị Huệ

Thực hiện các phép tính sau:

a, 50 : 5 = c, 100 : 10 =

b, 75 : 6 = d, 178 : 20 =

 

ppt36 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 22: Phân thức đại số - Nguyễn Thị Huệ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng thầy cô đến với tiết học ngày hôm naySinh viên: Nguyễn Thị HuệĐại số 8Tiết 22Kiểm tra bài cũThực hiện các phép tính sau:a, 50 : 5 = 	c, 100 : 10 = b, 75 : 6 = 	d, 178 : 20 = 10108 dư 1812 dư 3Chương II - PHÂN THỨC ĐẠI SỐNỘI DUNG KIẾN THỨC CHỦ YẾU CỦA CHƯƠNG1. Phân thức đại số2. Tính chất cơ bản của phân thức đại số3. Rút gọn phân thức đại số4. Các qui tắc làm tính trên các phân thức đại sốPhân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ....? Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:Quan sát các biểu thức có dạng sau đây:a)b)c)Những biểu thức trên gọi là phân thức đại sốVậy phân thức đại số là gì?Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:Mỗi đa thức cũng được coi như một phân thức với mẫu thức bằng 1.?1Em hãy viết một phân thức đại số.?2Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao?Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thứcvà B khác đa thức 0.A được gọi là tử thức ( hay tử), B được gọi là mẫu thức ( hay mẫu).Một số thực a bất kì cũng là một phân thức vì a = Số 0, số 1 cũng là những phân thức đại sốTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐCho hai đa thức x + 2 và y -1.Hãy lập các phân thức từ hai đa thức trên ? Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐx +2y - 1;x +2;y -1;x +2y - 1Đáp ánPhân số được tạo thành từ số nguyên Phân thức đại số được tạo thành từ đa thức1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU:Hai phân số và bằng nhau khi nào?Tưong tự, hai phân thức và bằng nhau khi nào?Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu: A.D = B.CVí dụ:vì (x – 1)(x + 1) =1. (x2 – 1)?3Có thể kết luậnhay không??3vì 3x2y. 2y2 = 6xy3. xTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU:Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu: A.D = B.CVí dụ:vì (x – 1).(x + 1) = (x2 – 1).1?4Xét xem hai phân thức và có bằng nhau không??4 và có bằng nhau vì: x(3x +6) = 3.(x2 +2x)Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ1. ĐỊNH NGHĨA:2. HAI PHÂN THỨC BẰNG NHAU:Hai phân thức và gọi là bằng nhau nếu: A.D = B.CVí dụ:vì (x – 1)(x + 1) =1. (x2 – 1)?5Bạn Quang nói rằng: Còn Bạn Vân thì nói:Theo em, ai nói đúng??5Bạn Quang nói sai vì: (3x + 3).1 ≠ 3. 3xBạn Vân nói đúng vì: (3x + 3)x = 3x(x + 1)Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ* Muốn chứng minh phân thức ta làm như sau:ABCD=Bước 1: Tính tích A.D và B.CBước 2: Khẳng định A.D = B.CBước 3: Kết luậnTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐChọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức sau: A. x2 – 4xB. x2 + 4C. x2 + 4xD. x2 – 43. BÀI TẬP:Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐChọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức sau: A. x2 – 4xB. x2 + 4C. x2 + 4xD. x2 – 4Sai Làm lại3. BÀI TẬP:Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐChọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức sau: A. x2 – 4xB. x2 + 4C. x2 + 4xD. x2 – 4Sai Làm lại3. BÀI TẬP:Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐChọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức sau: A. x2 – 4xB. x2 + 4C. x2 + 4xD. x2 – 4 Đúng Tiếp tục3. BÀI TẬP:Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐChọn đa thức thích hợp điền vào chỗ . . . trong đẳng thức sau: A. x2 – 4xB. x2 + 4C. x2 + 4xD. x2 – 4Sai Làm lại3. BÀI TẬP:Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ3. BÀI TẬP:Chọn câu sai:A. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng (A, B là những đa thức, B khác đa thức 0)B. Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.C. D. Cả A, B, C đều saiTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ3. BÀI TẬP:Chọn câu sai:A. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng (A, B là những đa thức, B khác đa thức 0)B. Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.C. D. Cả A, B, C đều saiSaiLàm lạiTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ3. BÀI TẬP:Chọn câu sai:A. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng (A, B là những đa thức, B khác đa thức 0)B. Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.C. D. Cả A, B, C đều saiSaiLàm lạiTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ3. BÀI TẬP:Chọn câu sai:A. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng (A, B là những đa thức, B khác đa thức 0)B. Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.C. D. Cả A, B, C đều saiSaiLàm lạiTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ3. BÀI TẬP:Chọn câu sai:A. Một phân thức đại số là biểu thức có dạng (A, B là những đa thức, B khác đa thức 0)B. Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức với mẫu thức bằng 1.C. D. Cả A, B, C đều saiĐúngTiếp tụcTiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ3. BÀI TẬP:Dùng định nghĩa chứng tỏ rằng: GiảiTa có:(1)(2)Từ (1) và (2) suy ra: Tiết 22 PHÂN THỨC ĐẠI SỐ12345678TRÒ CHƠI: SIÊU THỊ SAO1Khẳng định sau đúng hay sai?Đúng2SaiKhẳng định sau đúng hay sai?3SaiKhẳng định sau đúng hay sai?4Đa thức A trong biểu thức:là (x-y)3ĐúngKhẳng định sau đúng hay sai?5Đây là ngôi sao may mắn!Bạn được cộng 10 điểm!!!6Đa thức B trong biểu thức:là x2 - 7SaiKhẳng định sau đúng hay sai?7SaiKhẳng định sau đúng hay sai?8Đây là ngôi sao không may mắn.Bạn bị trừ 10 điểm!!!HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Học thuộc định nghĩa phân thức, hai phân thức bằng nhau. Bài tập 1a,b,c,e và bài tập 2 sgk/ trang 36.a/ Bài vừa học:b/ Bài sắp học:Tiết 23: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC Ôn lại kiến thức cơ bản của phân số, và quy tắc đổi dấu trong phân số. Chuẩn bị trước nội dung bài học.BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

File đính kèm:

  • pptPhan thuc dai so.ppt
Bài giảng liên quan