Tiết 23: Cacbon

I. Vị trí và cấu hình e nguyên tử

II. Tính chất vật lí

III. Tính chất hoá học

IV. Ứng dụng

V. Trạng thái tự nhiên

VI. Điều chế

 

ppt27 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 23: Cacbon, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính Chào Quý Thầy Cô Cùng Các Em Học Sinh Tiết 23 CACBON I. Vị trí và cấu hình e nguyên tửII. Tính chất vật lí III. Tính chất hoá họcIV. Ứng dụngV. Trạng thái tự nhiên VI. Điều chếI. Vị trí và cấu hình e nguyên tử BTHC (Z=6): 1s22s22p2Vị trí:Ô 6, chu kì 2, nhóm IVASố oxi hoá là -4, 0, +2, +4II. Tính chất vật líC có nhiều dạng thù hình:Kim cương là chất cứng nhất trong tất cả các chất.- Than chì mềmII. Tính chất hóa học:Tính oxi hoá và tính khử 1. Tính khử: (chủ yếu)a. Tác dụng với oxi C + O20 CO2+4 CO2 + C 2CO0+2b) Tác dụng với hợp chất C + HNO3 đặc CO2 +NO2 + H2O 0+4 C + ZnO Zn + CO0+2Chú ý: Kim loại trong oxit phải đứng sau Al trong dãy HĐHH2. Tính oxi hoá0-4C + 2H2CH4C + AlAl4C3 3 4 0-4III. Điều chế1. Trong phòng thí nghiệm 2. Trong công nghiệp: khí than ướt (44%CO)H2SO4 đặc, to1050oCHCOOHCO + H2OC + H2OCO + H2Ngoài ra khí CO còn được sản xuất trong các lò gas: CO2 + CCO2C + O2CO2 B. Cacbonđioxit CO21. Tính chất vật lí:	- Cacbonđioxit là chất khí không màu, ít tan trong nước	- Hoá lỏng ở áp suất 60atm	- Ở trạng thái rắn gọi là nước đá khô, không nóng chảy mà thăng hoa  dùng để tạo môi trường lạnh.Hình ảnh CO2 lỏng	CO2 rắn2. Tính chất hoá họcCO2 không cháy và không duy trì sự cháyDùng dập tắt các đám cháy (trừ đám cháy Al, Mg)CO2 là chất khí gây ra hiệu ứng nhà kín.CO2 là oxit axit Tại sao vậy???CO2(k) + H2O(l)H2CO3(dd)III. Điều chế1. Trong phòng thí nghiệm: TN1CaCO3 + 2HCl  CO2 + CaCl2 + H2O2. Trong công nghiệp: Khí CO2 thu hồi từ:	+ Quá trình đốt than C + O2  CO2	+ Quá trình nung vôi: CaCO3  CO2 + CaO	+ Quá trình lên men rượu: C6H12O6  2CO2 + 2C2H5OH 	+ Quá trình chuyển hoá khí thiên nhiênSố cơn bão ngày một tăng lên, khí hậu ngày càng khắc nghiệtAo hồ mất dần do biến đổi khí hậu.Làm thế nào để giảm bớt tình trạng này!!!C. Axit Cacbonic và Muối CacbonatI. Axit cacbonic: H2CO3	- Axit cacbonic kém bền, chỉ tồn tại trong dd loãng	- Là axit 2 nấc 	 - Có khả năng tạo 2 loại muối:	+ Muối hiđrocacbonat: NaHCO3, Ca(HCO3)2	+ Muối cacbonat: Na2CO3, CaCO3H2CO3H+ + HCO3HCO3H+ + CO32II. Muối cacbonat1. Tính chất:	a) Tính tan: Muối hiđrocacbonat, muối cacbonat của kali, natri, amoni tan trong nước còn lại là không tan hoặc ít tan.	Ví dụ: , NH4HCO3, K2CO3, NaHCO3, (NH4)2CO3 … MgCO3BaCO3b) Tác dụng với axit NaHCO3 + 2HCl  NaCl + CO2 + H2O HCO3 + H+  CO2 + H2O Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O CO32 + 2H+  CO2 + H2Oc) Tác dụng với dung dịch kiềm:Chỉ có muối hiđrocacbonat mới tham gia: NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O HCO3 + OH   CO32 + H2Od) Phản ứng nhiệt phân CaCO3 CaO + CO2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2OM2CO3 phản ứng không xảy ra với M là kim loại kiềm. 2. Ứng dụngCanxi cacbonat CaCO3: CaCO3 bột2. Ứng dụngNa2CO3 (natri cacbonat, so đa khan)Na2CO3Đóng gói2. Ứng dụngNaHCO3 (natri hiđrocacbonat)Củng cố: 1. Khi đun nóng dd canxi hiđrocacbonat thì thấy xuất hiện kết tủa trắng. Tổng hệ số tỉ lượng trong phương trình hoá học của phản ứng là:	 	 B. 5	 C. 6	 D. 7A. 4Củng cố:2. Cho dư khí CO2 vào dung dịch chứa kết tủa CaCO3 thì kết tủa sẽ tan. Tổng hệ số tỉ lượng của phản ứng là: A. 7	 B. 4	 C. 6	 D. 5. Dặn dò:Về nhà học bài, làm các bài tập sách giáo khoa: 2, 5, 6Bài tập trong tài liệu hoá 11: 8, 9, 11, 12, 15, 16 /23, 24- Soạn bài Silic và hợp chất của silic qua các câu hỏi:1. Nªu tÝnh chÊt vËt lÝ, tÝnh chÊt hãa häc, tr¹ng th¸i tù nhiªn, øng dơng vµ ®iỊu chÕ Si trong c«ng nghiƯp.2. KĨ tªn mét sè hỵp chÊt cđa silic, nªu tÝnh chÊt vµ øng dơng (nÕu cã) cđa chĩng trong thùc tÕ.Kính Chúc Quý Thầy Cô Cùng Các Em Học Sinh 

File đính kèm:

  • pptThuy trang Tiet 23 lop 11CB cacbon.ppt
Bài giảng liên quan