Tiết 23: Luyện tập

Hình 68:

Xét ABC và ABD, có:

AC = AD(gt), BC = BD(gt)

AB cạnh chung

do đó ABC = ABD(c.c.c)

 

ppt10 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 23: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINHGiáo viên: Phạm Thị Thanh HàTổ: ToánTrường THCS Nguyễn Hồng SơnKIỂM TRA BÀI CŨBài 16 - sgkBACTam giác ABC có:AB = BC = CAA = B = C = 600Bài 17 - sgkHình 68:Xét ABC và ABD, có:AC = AD(gt), BC = BD(gt)AB cạnh chungdo đó ABC = ABD(c.c.c)Hình 69:*Xét MNQ và QPM, có: MN = QP(gt), NQ = PM(gt) MQ cạnh chung do đó MNQ = QPM(c.c.c)Hình 70:*Xét HIK và KEH, có: HI = KE(gt), IK = EH(gt) HK cạnh chung do đó HIK = KEH(c.c.c)*Xét EHI và IKE, có: EH = IK(gt), HI = KE(gt) EI cạnh chung do đó EHI = IKE(c.c.c)BAEBài 1: (19/114 SGK)Tiết 23LUYỆN TẬPCho hình vẽ. Chứng minh rằng:a) ADE = BDEb) DAE = DBEDAD = BDAE = BEa) ADE = BDEb) DAE = DBEGTKLa)ADE = BDEXét ADE va øBDE, có:AD = BD (gt)AE = BE (gt) AB cạnh chungdo đó ADE = BDE(c.c.c)b) DAE = DBEvì ADE = BDE (c.m.t) DAE = DBE (hai góc tương ứng)BANBài 2:Tiết 23LUYỆN TẬPCho AMB và ANB có MA = MB, NA = NB như hình vẽ. Chứng minh rằng: AMN = BMNMAMB, ANBMA = MBNA = NBAMN = BMNGTKLAMN = BMNXét AMN va øBMN, có:AM = BM (gt)AN = BN (gt) MN cạnh chungdo đó AMN = BMN(c.c.c) AMN = BMN (hai góc tương ứng)AMN = BMNCác cạnh tương ứng bằng nhau của hai tam giác AMN = BMN (c.c.c)xOCBài 3:(20/115 SGK) Tiết 23LUYỆN TẬPCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thứ tự ở A, B.Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy. Nối O với C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.yxOyOA = OBAC = BCOC là tia phân giác của góc xOyGTKLAOC = BOCCác cạnh tương ứng bằng nhau của hai tam giác AOC = BOC (c.c.c)ABOC là tia phân giác của góc xOy xOCBài 3:(20/115 SGK) Tiết 23LUYỆN TẬPCho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cung này cắt Ox, Oy theo thư tự ở A, B.Vẽ các cung tròn tâm A và tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm C nằm trong góc xOy. Nối O với C. Chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy.yxOyOA = OBAC = BCOC là tia phân giác của góc xOyGTKLOC là tia phân giác của góc xOyXét AOB và BOC, có:OA = OB (gt)AC = BC (gt) OC cạnh chungdo đó AOB = BOC(c.c.c) AOC = BOC (1) (hai góc tương ứng)vì C nằm trong góc xOy nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB (2)từ (1) và (2) suy ra: tia OC là tia phân giác của góc xOyABBài 4:(21/115 SGK) Tiết 23LUYỆN TẬPCho tam giác ABC. Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C. 89Bài 4:(21/115 SGK) Tiết 23LUYỆN TẬPCho tam giác ABC. Dùng thước và compa, vẽ các tia phân giác của các góc A, B, C. Bài tập :Cho hình vẽ. Tìm số đo các góc còn lại của mỗi tam giácABCD1000500122Hướng dẫn tự học1. Bài vừa học:	- Học tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh, xem các bài tập đã giải	- Làm bài tập: 21/115 SGK	- Bài tập thêm: Cho ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:	a) AMB = AMC	b) ABM = ACM	c) Cho BAC = 400. Tính góc B và góc C2. Bài sắp học:	Luyện tập (tiếp)	- Tìm hiểu bài tập: 22, 23/115 SGKTiết 23LUYỆN TẬPCảm ơn quý thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptTiet 23.ppt
Bài giảng liên quan