Tiết 23: Ôn tập chương I - Trương Xuân Luận
1. Các dạng tứ giác:
a) Định nghĩa
b) Tính chất
c) Dấu hiệu nhận biết
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 23: Ôn tập chương I - Trương Xuân Luận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN!Giáo viên: TRƯƠNG XUÂN LUẬNTRƯỜNG THCS NINH HÒATiết 23c) Dấu hiệu nhận biếtÔN TẬP CHƯƠNG Ib) Tính chấta) Định nghĩa1. Các dạng tứ giác:A. LÝ THUYẾT:Hình thang Hình thang vuông Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhậtHình thoiHình vuông Tứ giácSƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁC LOẠI TỨ GIÁCHình thang Hình thang vuông Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhậtHình thoiHình vuôngHai cạnh đối song songBốn cạnh bằng nhauCác cạnh đối song song1 góc vuông và bốn cạnh bằng nhauHai góc kề một đáy bằng nhauBốn góc vuôngTứ giác- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG ĐỊNH NGHĨA CÁC LOẠI TỨ GIÁC - Cột ACột BNối A B1. Tứ giáca. Là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.1 2. Hình thangb. Là tứ giác có các cạnh đối song song.2 3. Hình thang vuôngc. Là tứ giác có bốn góc vuông.3 4. Hình thang când. Là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.4 5. Hình bình hànhe. Là tứ giác có hai cạnh đối song song.5 6. Hình chữ nhậtf. Là hình thang có một góc vuông.6 7. Hình thoig. Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.7 8. Hình vuôngh. Là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.8 BT: Nối mỗi ô ở cột A với một ô ở cột B để được khẳng định đúng.hefgbcdaTên gọi Định nghĩa1. Tứ giác Là hình gồm bốn đoạn thẳng, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.2. Hình thang Là tứ giác có hai cạnh đối song song.3. Hình thang vuông Là hình thang có một góc vuông.4. Hình thang câN Là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau5. Hình bình hành Là tứ giác có các cạnh đối song song.6. Hình chữ nhật Là tứ giác có bốn góc vuông.7. Hình thoi Là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.8. Hình vuông Là tứ giác có bốn góc vuông và có bốn cạnh bằng nhau.a) Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình: .......................................................... b) Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình: ...................................................................... c) Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình: ........................... Hãy điền vào chỗ trống: Hình bình hành, hình thang Hình bình hành, hình thangHình vuông Sơ đồ biểu diễn quan hệ giữa các tập hợp hình: hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.Hình thangHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngBài 87/111 SGK:TÊNHÌNH DẠNGCẠNHGÓCĐƯỜNG CHÉOĐỐI XỨNGTứ giácHình thangHình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngHOẠT ĐỘNG NHÓMb) Tính chấtTÊNHÌNH DẠNGCẠNHTứ giácHình thangHình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoi Hình vuôngb1) Tính chất về cạnh:Không cóNHÓM 1: …………………………………………….- Hai cạnh bên bằng nhau.- Các cạnh đối bằng nhau.- Các cạnh đối song song và bằng nhau.- Các cạnh đối song song.- Các cạnh đối song song;TÊNHÌNH DẠNGGÓCTứ giácHình thangHình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngb2) Tính chất về góc:NHÓM 2: …………………………………………….- Tổng các góc bằng 3600.- Các góc đối bằng nhau.- Bốn góc bằng nhau và bằng 90º (có 4 góc vuông).- Các góc đối bằng nhau.- Bốn góc bằng nhau và bằng 90º (có 4 góc vuông).TÊNHÌNH DẠNGĐƯỜNG CHÉOTứ giácHình thangHình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngb3) Tính chất đường chéoNHÓM 3: …………………………………………….- Hai đường chéo bằng nhau- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.- Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc. - Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc.TÊNHÌNH DẠNGĐỐI XỨNGTứ giácHình thangHình thang cânHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình vuôngb4) Tính chất đối xứng:NHÓM 4: ……………………………………………...- Có một trục đối xứng, đi qua trung điểm 2 cạnh đáy.- Có một tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo . Có 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo. - Có 2 trục đối xứng đi qua trung điểm của các cạnh đối . - Có 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo. - Có 2 trục đối xứng chính là 2 đường chéo. - Có 1 tâm đối xứng là giao điểm 2 đường chéo. - Có 4 trục đối xứng: 2 trục là hai đường chéo và 2 trục còn lại đi qua trung điểm các cạnh đối..*Lưu ý: Những hình ở vị trí dưới một hình khác (có mũi tên đến) đều có tính chất của hình đứng trên.Hình thang Hình thang cân Hình thang vuông Hình bình hành Hình chữ nhậtHình vuôngHình thoiTứ giácSƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁC LOẠI TỨ GIÁCTứ giácHình thangHai cạnh đối song song Hình thang cânHai góc kề một đáy bằng nhauHai đườngchéobằng nhau Hình thang vuông1 góc vuông Hình bình hành Các cạnh đối song songCác cạnh đối bằng nhauHai cạnh đối song song và bằng nhauCác góc đối bằng nhauHai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Hình chữ nhật1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau1 góc vuôngHình vuông1 góc vuông2 đường chéo bằng nhau Hai cạnh kề bằng nhau 2 đường chéo vuông góc1 đường chéo là phân giác của một gócBốn cạnh bằng nhauHình thoiHai cạnh kề bằng nhau1 đường chéo là phân giác của một góc2 đường chéo vuông gócc) Dấu hiệu nhận biết:Ba góc vuôngBT: Các câu sau câu nào đúng ?ĐúngSaiĐúnga) Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.b) Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi.c) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. Hướng dẫn về nhà: - Soạn và học thuộc các kiến thức (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, …) trong chương I. - Chuẩn bị ôn tập chương I (tt): “Tiết 24: Luyện tập”. - Làm bài tập: + Bài 88, 89/SGK. + Bài 157 164/ SBT.SƠ ĐỒ TƯ DUY ÔN TẬP CHƯƠNG I – HÌNH HỌC 8ACBDEGFH Cho tứ giác ABCD. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Các đường chéo AC, BD của tứ giác ABCD có điều kiện gì thì tứ giác EFGH là:a) Hình chữ nhật? b) Hình thoi? c) Hình vuông?....Bài tập 88/SGK:Giải: Ta có EA = EB, FB = FC (gt) EF là đường trung bình của tam giác BAC EF // AC và EF = AC : 2 (1) Chứng minh tương tự ta có: HG // AC và HG = AC : 2 (2) Từ (1) (2) suy ra: EF // GH và EF = GH EFGH là hình bình hành c) Hình bình hành EFGH là hình vuông Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật AC BD b) Hình bình hành EFGH là hình thoi AC = BD Bài tập 88/SGK:ACBDEGFH.... FEH = 900 EF EH( EF // AC, EH // BD)( EF = AC : 2 và EH = BD : 2 ) Nên: EF // AC và EF = AC : 2; EH // BD và EH = BD : 2 EF = EH
File đính kèm:
- On tap chuong I.ppt