Tiết 24 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiết 2) - Nguyễn Thị Kiều Mỹ Hoa

- Để đảm bảo an toàn khi đi đường, ta phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông gồm hiệu lệnh của người điều khiển giao thông, tín hiệu đèn, biển báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu hoặc tường bảo vệ, hàng rào chắn

 

ppt25 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tiết 24 - Bài 14: Thực hiện trật tự an toàn giao thông (tiết 2) - Nguyễn Thị Kiều Mỹ Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)- Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Đi trên hè phố, lề đường.- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì đi sát mép đường. Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng. 1. Hệ thống báo hiệu giao thông: 2. Các loại biển báo thông dụng:3. Một số quy định khi đi đường:a. Người đi bộ:Không có tín hiệu, vạch kẻ đường, qua đường phải nhìn chiều lưu thông của xeTiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 1. Hệ thống báo hiệu giao thông: 2. Các loại biển báo thông dụng:3. Một số quy định khi đi đường:Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)a. Người đi bộ:- Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Đi trên hè phố, lề đường.- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì đi sát mép đường. Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.THẢO LUẬN NHÓM: (3 phút) Hãy nhận xét về hành vi của những người tham gia giao thông trong các ảnh?b.Người đi xe đạp:Theo em, người đi xe đạp nên đi như thế nào để đảm bảo an toàn giao thông?LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ NĂM 2001Điều 28 : Người đi xe đạp. ( trích) Khoản 3: Cấm các hành vi sau đây: []b) Đi xe đạp lạng lách, đánh võng []e) Buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh Khoản 4: Cấm các hành vi sau đây:Mang, vác vật cồng kềnh.Sử dụng ô.Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.Đứng trên yên hoặc giá đèo hàng hoặc ngồi trên phương tiện khác.Các hành vi khác gây mất trật tự an toàn giao thông.Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) 1. Hệ thống báo hiệu giao thông: 2. Các loại biển báo thông dụng:3. Một số quy định khi đi đường:a. Người đi bộ:- Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Đi trên hè phố, lề đường.- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì đi sát mép đường. Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.b.Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng. Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Không mang vác và chở vật cồng kềnh. Không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG:Tan học về, muốn thể hiện mình với các bạn, Hưng đi xe đạp thả 2 tay và đánh võng lạng lách. Không may, xe Hưng vướng phải quang gánh của một người bán rau đi bộ giữa lòng đường cùng chiều với Hưng. Trong tình huống trên ai đúng ai sai? Vì sao?Đáp án:- Trường hợp trên cả 2 đều sai.- Vì: + Hưng đi xe đạp thả 2 tay đánh võng, lạng lách va phải người đi bộ. + Người bán rau vi phạm đi bộ giữa lòng đường. 1. Hệ thống báo hiệu giao thông: 2. Các loại biển báo thông dụng:3. Một số quy định khi đi đường:a. Người đi bộ:- Đi bên phải theo chiều đi của mình.- Đi trên hè phố, lề đường.- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì đi sát mép đường. Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.Trẻ em đủ bao nhiêu tuổi thì được phép điều khiển xe gắn máy ?Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)b.Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng. Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Không mang vác và chở vật cồng kềnh. Không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.c. Đối với trẻ em:THẢO LUẬN NHÓM: (3 phút) Hãy nhận xét về hành vi của những người tham gia giao thông trong các ảnh?Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe có dung tích xilanh dưới 50 cm3.d. Quy định về an toàn đường sắt:Nhóm hình ảnh 4Pháp luật nước ta quy định như thế nào về an toàn đường sắt?Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)THẢO LUẬN NHÓM: (3 phút) Hãy nhận xét về hành vi của những người tham gia giao thông trong các ảnh? Cấm vượt rào, chắn đường ngang, vượt qua đường ngang khi đèn đỏ đã bật sáng, vượt rào ngăn giữa đường sắt với khu vực xung quanh. (Khoản 7 – Điều 12)CÁC HÀNH VI NGHIÊM CẤM TRONG LUẬT ĐƯỜNG SẮTTiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2) ( Khoản 8 – Điều 12)Cấm họp chợ trên đường sắt, trong phạm vi bảo vệ công trình và hành lang an toàn đường sắt ( Khoản 9 – Điều 12)Cấm đi, đứng, nằm, ngồi trên nóc toa xe, đầu máy, bậc lên xuống toa xe; đu bám, đứng, ngồi hai bên thành toa xe, đầu máy, nơi nối giữa các toa xe, đầu máy; mở của lên, xuống tàu, đưa đầu, tay, chân và các vật khác ra ngoài thành toa xe khi tàu đang chạy, trừ nhân viên đường sắt, công an đang thi hành nhiệm vụ. ( Khoản 10 – Điều 12)Cấm ném đất, đá hoặc các vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống.( Khoản 12- Điều 12) 1. Hệ thống báo hiệu giao thông: 2. Các loại biển báo thông dụng:3. Một số quy định khi đi đường:a. Người đi bộ:- Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Đi trên hè phố, lề đường.- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì đi sát mép đường. Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.b.Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng. Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Không mang vác và chở vật cồng kềnh. Không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)- Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt. - Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy. - Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.c. Đối với trẻ em: Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe có dung tích xilanh dưới 50 cm3.d. Quy định về an toàn đường sắt:HÀNH VI VI PHẠM AN TOÀN GIAO THÔNGTiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)XEM PHIM TÌM LỖI VI PHẠM ATGT :HẬU QUẢ CỦA VI PHẠM TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNGTiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)TRÒ CHƠI: TUYÊN TRUYỀN VIÊN 1. Hệ thống báo hiệu giao thông: 2. Các loại biển báo thông dụng:3. Một số quy định khi đi đường:a. Người đi bộ:- Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Đi trên hè phố, lề đường.- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì đi sát mép đường. Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.b.Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng. Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Không mang vác và chở vật cồng kềnh. Không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.c. Đối với trẻ em: Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe có dung tích xilanh dưới 50 cm3.d. Quy định về an toàn đường sắt: - Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt. - Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy. - Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)4. Ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông: - Bảo đảm an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và cho mọi người. Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.5. Bài tập: Bài a/ sgk/40Bài Tập a/ sgk: Hãy nhận xét hành vi của những người trong các bức ảnh sau:Vi phạm trật tự an toàn giao thông Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)Có một bí mật sau 4 mảnh ghép tương ứng với 4 biển báo giao thông. Nhiệm vụ của các em: có thể chọn bất kì biển báo nào để trả lời các câu hỏi và lật mở từng mảnh ghép. Các em có thể trả lời “bí mật” khi có 1 hoặc 2 mảnh ghép đã được mở. Em nào đoán đúng bí mật sẽ được một phần thưởng. Trò chơi: Đi tìm mảnh ghépTiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)Pháp luật nước ta quy định trẻ em dưới bao nhiêu tuổi thì không được đi xe gắn máy ?Từ 15/9/2007, người đi mô tô, xe gắn máy phải thực hiện vấn đề gì?Trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông, theo em nguyên nhân nào là quan trọng nhất ?Bản thân em đã làm gì để góp phần thực hiện đảm bảo trật tự an toàn giao thông ?Hướng dẫn về nhà2/ Làm bài tập c ở SGK và bài tập trong sách tình huống.3/ Tìm hiểu các quy định xử phạt hành chính về vi phạm trật tự ATGT.4/ Chuẩn bị bài 15: Quyền và nghĩa vụ học tập + Đọc truyện đọc và trả lời câu hỏi gợi ý. + Sưu tầm tấm gương vượt khó trong học tập. + Công dân có quyền và nghĩa vụ học tập như thế nào?1/ Học thuộc nội dung bài học. 1. Hệ thống báo hiệu giao thông: 2. Các loại biển báo thông dụng:3. Một số quy định khi đi đường:a. Người đi bộ:- Đi bên phải theo chiều đi của mình. - Đi trên hè phố, lề đường.- Trường hợp không có hè phố, lề đường thì đi sát mép đường. Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường dành cho người đi bộ qua đường thì người đi bộ phải tuân thủ đúng.b.Người đi xe đạp: Không đi xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng. Không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc các phương tiện khác. Không sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác. Không mang vác và chở vật cồng kềnh. Không buông thả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh.c. Đối với trẻ em:Trẻ em dưới 16 tuổi không được lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi đến 18 tuổi được lái xe có dung tích xilanh dưới 50 cm3.d. Quy định về an toàn đường sắt: - Không chăn thả trâu, bò, gia súc hoặc chơi đùa trên đường sắt. - Không thò đầu, chân tay ra ngoài khi tàu đang chạy. - Không ném đất đá và các vật gây nguy hiểm lên tàu và từ trên tàu xuống.4. Ý nghĩa, tác dụng của việc thực hiện trật tự an toàn giao thông: - Bảo đảm an toàn giao thông cho mình và cho mọi người, tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra, gây hậu quả đau lòng cho bản thân và cho mọi người. Bảo đảm cho giao thông được thông suốt, tránh ùn tắc, gây khó khăn trong giao thông, ảnh hưởng đến mọi hoạt động của xã hội.5. Bài tập: Bài a/ sgk/40Tiết 24 Bài 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG (Tiết 2)KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎECHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

File đính kèm:

  • pptGIAO_AN_ATGT._HOA_BIM_BIM.ppt