Tiết 24: Ôn tập chương I - Nguyễn Thị Hằng

Bài tập 87 : Dựa vào mô hình sau hãy biểu thị quan hệ giữa các tập hợp : hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông

a.Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình

b. Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các

 hình

c. Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình

 

 

ppt20 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1162 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 24: Ôn tập chương I - Nguyễn Thị Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nguyễn Thị HằngTrường THCS Quang Trung - Nam ĐịnhNhiệt liệt chào mừng Tứ giácHình thangHình bình hànhHình chữ nhậtHình thoiHình thang cânHình thang vuôngHình vuông4Click to add Title2Bài tập trắc nghiệm1Bài tập 87 : Dựa vào mô hình sau hãy biểu thị quan hệ giữa các tập hợp : hình thang, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuôngHình chữ nhật Hình vuôngHình thang Hình bình hànhHình thoiđiền vào chỗ trống :a.Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hìnhb. Tập hợp các hình thoi là tập con của tập hợp các hình c. Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình  bình hành, hình thangbình hành, hình thang vuôngHóy đỏnh dấu X vào cỏc khẳng định đỳngSTTCâuđáp án1Hình thang cân có hai đường chéo bằng nhau2Hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau và bằng nhau3Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân4Hình thoi có hai đường chéo là các đường phân giác của các góc5Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau6Mọi tính chất của hình bình hành cũng có ở hình thoi7Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật8Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc9Hình thang vuông có hai đường chéo bằng nhau 10Hình chữ nhật cũng là hình thang vuôngXXXXXClick to add Title2Bài tập tự luận22Cho hình bình hành ABCD có AC vuông góc với CB. Gọi M là trung điểmcủa AB, E là điểm đối xứng với C qua M.Chứng minh: Tứ giác AEBC là hình chữ nhật.Cho AB = 6cm; góc ABC = 600. Tính AC?Từ A kẻ Ax song song với EC cắt BC tại F. 	Chứng minh: AC, BD, EF đồng quy.Tìm điều kiện của hình bình hành ABCD để hình chữ nhật AEBC	 là hình vuông?AM = MB; EM = MCChứng minh: a. Tứ giác AEBC là hình chữ nhậtAEBC là hình chữ nhậtAEBC là hình bình hành; ACB = 900Hình bình hành ABCD (AC  CB) ; AM = MBE đối xứng với C qua M; AB = 6cm; ACB = 600Ax // EC; Ax BC = {F}Tứ giác AEBC là hình chữ nhậtAC = ?AC, BD, EF đồng quyĐK của ABCD để AEBC là hình vuôngGTKLChứng minh: a. Tứ giác AEBC là hình chữ nhậtTa có: AM = MB (gt)EM = MC (E đối xứng với C qua M)AB  EC = {M}Mà AC  CB (gt)  ACB = 900 AEBC là hình chữ nhật (DHNB) AEBC là hình bình hành(DHNB)Hình bình hành ABCD (AC  CB) ; AM = MBE đối xứng với C qua M; AB = 6cm; ACB = 600Ax // EC; Ax BC = {F}Tứ giác AEBC là hình chữ nhậtAC = ?AC, BD, EF đồng quyĐK của ABCD để AEBC là hình vuôngGTKLb. Cho AB = 6cm; ABC = 600. AC = ?b. Cho AB = 6cm; ABC = 600. Xét ACB ta có: AM = MB (gt)  MC = (T/C trung tuyến thuộc cạnh huyền của  vuông) CM = MB  MCB vuông cân tại MMặt khác: ABC = 600  CMB là tam giác đều CB = MB = = 3cmTrong vuôngACB có: AB2 = AC2 + CB2 (ĐL Pytago)AC2 = AB2 – CB2  AC2 = 62 – 32  AC2 = 25  AC = 5cmAECF là hình bình hành DB ⋂ AC = {O}AF // EC; AE // BFAO = OCE; O; F thẳng hàngAC, BD, EF đồng quyGọi AC  BD = {O}  AO = OC (T/C HBH)Xét tứ giác AECF có: AF // EC (Ax // EC) AE // CF (AE // CB) AECF là hình bình hành (DHNB)Mà O là trung điểm của đường chéo ACO là trung điểm của đường chéo EFHay E, O, F thẳng hàng AC, BD, EF đồng quy tại OAEBC là hình vuôngAC = BCACB vuông cân tại C450ABC = 450AEBC là hình vuôngAC = BCACB vuông cân tại C450ABC = 450Giả sử AEBC là hình vuông CB = CA (T/C hình vuông) ACB là tam giác vuông cân ABC = 450Vậy khi hình bình hành ABCD có ABC = 450 thì hình chữ nhật AEBC là hình vuông Bài tập về nhàHọc định nghĩa tính chất , dấu hiệu nhận biết của các hình tứ giác đặc biệtBài tập số 88 , 89 trang 111 SGKXem lại bài tập đã chữa để tiết sau kiểm tra 1 tiết

File đính kèm:

  • pptOn tap chuong I hay.ppt