Tiết 24: Rút gọn phân thức - Ngô Văn Khương
Câu hỏi kiểm tra:
Hai phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao?
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 24: Rút gọn phân thức - Ngô Văn Khương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chúc các em có một giờ học tốt !Lớp 8GV: ngô văn khươngTrường THCS thị trấn thắng – hiệp hoà - bắc giangtoán họcTiết 24rút gọn phân thứcGVTHCS Ngụ Văn Khương?Kiểm tra bài cũ Câu hỏi kiểm tra:Hai phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao?Đáp ánrút gọn phân thứcTiết 24?Rút gọn phân thức là gì?Rút gọn phân thức là biến đổi phân thức đó thành một phân thức đơn giản hơn.rút gọn phân thứcTiết 24:??2Cho phân thứca). Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng.b). Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.rút gọn phân thứcTiết 24:Nhận xét: Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:-Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung;-Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.rút gọn phân thứcTiết 24:Ví dụ 1: Rút gọn phân thứcMình làm thế nào nhỉ ???rút gọn phân thứcTiết 24:Rút gọn phân thức?3rút gọn phân thứcTiết 24:Ví dụ 2: Rút gọn phân thứcMình làm thế nào nhỉ ???rút gọn phân thứcTiết 24: Chú ý:Có khi cần đổi dấu ở cả tử vào mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu (Lưu ý tới tính chất A = - ( - A))Ví dụ 2: Lời giải. rút gọn phân thứcTiết 24:Rút gọn phân thức?4Luyện tập Bài tập 8 (SGK tr 40)BT8rút gọn phân thứcTiết 24:củng cố bài họcCần nắm vững 3 vấn đề:KháI niệm rút gọn phân thức.Cách rút gọn phân thức.Chú ý có khi phải đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung (Lưu ý t/c: A=-(-A))Hướng dẫn về nhàLàm các bài tập: 7, 9b, 11, 12, 13Xin trân trọng cảm ơn!Trường THCS thị trấn thắng – hiệp hoà - bắc giangtoán họcbài học kết thúcGiáo viên: Ngô Văn KhươngXin trân trọng cảm ơn !
File đính kèm:
- Daiso8_Tiet24_Rut gon phan thuci.ppt