Tiết 25 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (Tiết 2) - Nguyễn Xuân Mai

v Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

v Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 25 - Bài 15: Bảo vệ di sản văn hoá (Tiết 2) - Nguyễn Xuân Mai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bảo vệ di sản văn hóaTiết 25 - Bài 15:( Tiết 2) Giáo dục công dân lớp 7Giáo viên: Nguyễn Xuân MaiTrường: THCS Yên Mỹ - Thanh TrìHình 2: Động Phong NhaHình 1: Lăng Chủ tịch HCMHình 3: Tháp rùaHình 4: Bến cảng Nhà RồngHình 5: Phố cổ Hội AnHình 6: Vịnh Hạ LongDanh lam thắng cảnhDanh lam thắng cảnhDi tích lịch sửDi tích lịch sửDi sản văn hóaDanh lam thắng cảnh	Phân loại các địa danh sau thành di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh?Nhà nước có chính sách bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa. Chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa.Nghiêm cấm các hành vi:Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa.Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa.Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.Mua bán, trao đổi và vận chuyển trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc di tích lịch sử-văn hóa, danh lam thắng cảnh; đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện những hành vi trái pháp luật. Những quy định của pháp luật về việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hoá: 	 Trong những hành vi dưới đây, hành vi nào góp phần giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hóa:Đập phá các di sản văn hóa.Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu.Giúp các cơ quan chuyên môn sưu tầm cổ vật.Buôn bán cổ vật không có giấy phép.Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa.Di chuyển cổ vật, bảo vật cấp quốc gia bất hợp pháp.Bài tập 1 ( PHT)Giữ gìn sạch đẹp các di sản văn hóa ở địa phương.Đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa.Không vứt rác bừa bãi.Chống mê tín dị đoan............................................... 	Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và bảo vệ di sản văn hóaQuan sát và Suy nghẫm!Của tớ mà!Khách “sộp” đấy!Cùng bơi thi nhé!Thong thả thôi!Câu hỏi ứng xử: 	Nhà trường tổ chức tham quan chùa Trầm vào trong hang đá, một số bạn tò mò muốn bẻ thạch nhũ xuống xem nó được cấu tạo như thế nào. Chứng kiến cảnh đó, em xử sự như thế nào?	Nhiều người khi đến các địa điểm tham quan đã không có thái độ đúng mực. Hãy cho biết nhận xét của em về các hành vi sau:(Tổ 1 -3 hành vi 1-3, tổ 2-4 hành vi 2-4)Có hai vị khách nước ngoài đến thăm một ngôi chùa nổi tiếng. Vừa đến cổng, có những người ăn mặc rách rưới bao quanh, níu áo xin tiền khiến cho các vị khách rất khó chịu. Một số học sinh đi tham quan Viện bảo tàng. Các bạn so sánh hiện vật cổ với đồ vật ngày nay và tỏ thái độ cười cợt, chế giễu.Một số khách tham quan khu rừng nguyên sinh khắc tên mình lên thân cây cổ thụ ngàn năm để kỉ niệm.Nhiều quầy hàng bán đồ lưu niệm tại các khu tham quan du lịch cố tình tăng giá cao gấp nhiều lần đối với khách nước ngoài.Bài tập 2 ( PHT)Hoạt động nhóm tổ Hãy sắp xếp các di sản văn hóa sau vào hai cột di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể: Tiếng nói/ di tích lịch sử - văn hóa/ chữ viết/ tác phẩm văn học, nghệ thuật, KH/ danh lam tháng cảnh/ cổ vật/ ngữ văn truyền miệng/ bảo vật quốc gia/ diễn xướng dân gian/ lối sống/ nếp sống/ lễ hội/ bí quyết về nghề thủ công truyền thống Bài tập 3Trò chơi: Nhanh tay, nhanh chân, nhanh mắtBài tập 4:Trò chơi " Đấu trí "Lượt 1: Bạn hãy kể tên các danh lam thắng cảnh của thủ đô Hà Nội?Lượt 2: Bạn hãy kể tên các di tích lịch sử của thủ đô Hà Nội?Lượt 3: Bạn hãy kể tên các di sản thiên nhiên và văn hóa của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới?	Những di sản văn hóa của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giớiVịnh Hạ LongPhố cổ Hội AnCồng chiêng Tây NguyênCố đô HuếĐộng Phong NhaThánh địa Mỹ SơnNhã nhạc Cung đình HuếHà Nội( Văn Miếu – QTG)Dọc miền đất nướcHuế( áo dài Việt Nam)Làng Sen( Nghệ An)Quảng Bình( Động Phong Nha)TPHCM(Bến cảng Nhà Rồng)Bắc Ninh( Dân ca quan họ)1234Làng Sen( Nghệ An)56Em là tuyên truyền viên giỏi!Tổ 1: Sưu tầm tranh ảnhTổ 2: Sưu tầm bài hátTố 3: Sưu tầm thơ ca dao, tục ngữ..Tổ 4: Vẽ tranh cổ động 	Luật Di sản văn hóa được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kì họp thứ V thông quan ngày 29/6/2001.Điều 13: nghiêm cấm các hành vi vi phạm sau đây:Chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóaHủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa.Đào bới trái phép địa diểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh. Đưa trái phép di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia ra nước ngoài.Lợi dụng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa để thực hiện các hành vi trái pháp luật.Sổ tay kiến thức pháp luậtHướng dẫn về nhà:Học bài: Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.- Nội dung: Bài 15-Yêu cầu: Biết xây dựng tình huống. Vận dụng nội dung bài học vào xử lý tình huống 1 cách hợp lý.

File đính kèm:

  • pptBai 15 Tiet 25 Bao ve di san van hoa Tiet 2.ppt
Bài giảng liên quan