Tiết 25 – Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân - Mai Thị Dung
Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí như thế nào ?
1. Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma túy.
2. Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp.
3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không rõ lí do.
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜMÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 GIÁO VIÊN DẠY: MAI THỊ DUNG KIỂM TRA BÀI CŨ. I – ĐẶT VẤN ĐỀ : Khi các tình huống dưới đây xảy ra, theo em, nên xử lí như thế nào ? 1. Em nghi ngờ một địa điểm là nơi buôn bán, tiêm chích ma túy. 2. Em biết người lấy cắp xe đạp của bạn An cùng lớp. 3. Anh H bị giám đốc cho thôi việc mà không rõ lí do. Tiết 25 – Bài 18 : QUYỀN KHIẾU NẠI, TỐ CÁO CỦA CÔNG DÂN.TÌNH HUỐNG : Bác Tam là người tàn tật nhưng phòng thuế của phường lại định mức đóng thuế cho cửa hàng bán vật liệu xây dựng của bác bằng mức thuế của những người bình thường khác. Nghe chuyện đó, bác Bình nói: “ Tôi được biết, người tàn tật là đối tượng được xét miễn giảm thuế đấy. Bác làm đơn khiếu nại đi.” Theo em, bác Bình khuyên bác Tam là đúng hay sai? Vì sao?II – NỘI DUNG BÀI HỌC :ĐÁP ÁN : Bác Bình khuyên bác Tam làm đơn khiếu nại là đúng. Vì điều 4 Luật người khuyết tật quy định người tàn tật được hưởng chế độ ưu đãi của xã hội. 1.a, Khái niệm quyền khiếu nại: Là quyền của công dân, đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, các việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo quy định của pháp luật, quyết định kỉ luật, khi cho rằng, quyết định hoặc hành vi đó trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Người khiếu nại có thể đến khiếu nại trực tiếp hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.Phát hiện một nơi bán pháoNạn móc túi trên xe buýt ( Theo vietbao.vn)Đua xe trái phép ( Theo vietbao.vn)Nữ sinh đánh nhau( Theo xaluan.com)1.b, Khái niệm quyền tố cáo: Là quyền của công dân, báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức. Người tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.PHIẾU HỌC TẬP :Khiếu nạiTố cáoNgười thực hiện ( ai?)Đối tượng (Về vấn đề gì)Cơ sở (Vì sao?)Mục đích (Để làm gì)1.Người thực hiện :a, Mọi công dân.b, Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm.2. Đối tượng :a, Các quyết định hành chính và hành vi hành chính.b, Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, nhà nước.3. Cơ sở :a, Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.b, Quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.4. Mục đích :a, Để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.b, Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật.Điền các dữ liệu cho sẵn dưới đây vào bảng sau ( Đọc và điền đáp án a hoặc b).KHIẾU NẠITỐ CÁONgười thực hiện1 –b Công dân có quyền và lợi ích bị xâm phạm.1 – a Mọi công dân.Đối tượng2 – a Các quyết định hành chính và hành vi hành chính.2 – b Hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, nhà nước.Cơ sở3 – b Quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.3 – a Tất cả các hành vi vi phạm pháp luật.Mục đích4 – a Để khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của người khiếu nại đã bị xâm phạm hoặc bị thiệt hại.4 – b Nhằm phát giác, ngăn chặn, hạn chế kịp thời mọi hành vi vi phạm pháp luật.Điểm khác nhau giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáoĐÁP ÁNKHIẾU NẠITỐ CÁOGIỐNG NHAU- Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp năm 1992.- Là công cụ để công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.- Là phương tiện để công dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội.- Hình thức : Trực tiếp hoặc gián tiếp qua đơn, thư, đài báo.2. Ý nghĩa:- Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân về quyền, lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm. Để tạo cơ sở pháp lý cho công dân giám sát các hoạt động của cơ quan và cán bộ công chức Nhà nước.- Để ngăn chặn và đấu tranh, phòng chống các việc làm vi phạm pháp luật của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Hiến pháp năm 1992 Điều 74. Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những hành vi trái pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế xã hội hoặc bất cứ cá nhân nào. Việc khiếu nại, tố cáo phải được nhà nước xem xét và giải quyết trong thời hạn pháp luật quy định. Mọi hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân phải được kịp thời xử lí nghiêm minh. Người bị thiệt hại có quyền được bồi thường về vật chất và phục hồi danh dự. Nghiêm cấm trả thù người khiếu nại, tố cáo hoặc lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác. Luật Khiếu nại, tố cáo Điều 4. Việc khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo phải được thực hiện theo quy định của pháp luật.TÌNH HUỐNG : Hương chơi rất thân với Ngân, thời gian gần đây bố Ngân bị bệnh nặng, Ngân phải chăm sóc bố nên không tập trung học. Kì thi học kì I vừa qua trong phòng thi Hương đã nhìn thấy Ngân quay bài. Nếu em là Hương em sẽ làm gì?Bài tập 1 : T là học sinh chậm tiến, thường xuyên giao du với bọn xấu và bị chúng lôi kéo vào con đường hút chích. Có lần chúng bắt T phải lấy trộm tiền của các bạn cùng lớp để nộp cho chúng. Là bạn học cùng lớp với T, em sẽ làm gì để giúp đỡ bạn? III- BÀI TẬP: Bài tập 3 :Hãy nhận xét và phát biểu suy nghĩ của mình về các ý kiến sau: a, Thực hiện tốt quyền khiếu nại tố cáo là tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.b, Thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo không phải là tham gia quản lí nhà nước mà chỉ để bảo vệ lợi ích của bản thân công dân.23415Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân: 1. Khái niệm . 2. Ý nghĩa . 3. Trách nhiệm Nhà nước, công dân Quyền khiếu nại, tố cáo là gì? Cách thực hiện. Điểm giống và khác nhau giữa hai quyền. Bảo vệ tài sản Nhà nước, lợi ích công cộng. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. Nhà nước: Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo. Công dân:Trung thực, khách quan, thận trọng.CỦNG CỐ :DẶN DÒ:- Nắm vững kiến thức quyền khiếu nại, tố cáo của công dân. - Làm bài 2 và bài 4 sách giáo khoa trang 52. Đọc thêm phần tư liệu tham khảo.- Sưu tầm các tình huống, tư liệu về quyền tự do ngôn luận.KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO, CHÚC CÁC EM HỌC SINHMẠNH KHOẺ, HẠNH PHÚCXIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!Câu 1 : Quan sát các hình ảnh trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào sau đây ?A, Lờ đi coi như không biết vì sợ trả thù.B, Báo ngay cho cha mẹ hoặc thầy cô giáo hay người có trách nhiệm biết.ĐÁP ÁN : BPhát hiện ổ đánh bạcPhát hiện nơi tiêm chích ma túy Câu 2 : Trong những tình huống sau, tình huống nào công dân sử dụng quyền khiếu nại, quyền tố cáo ?a. Phát hiện cơ sở sản xuất hàng kém chất lượng. Đáp ánb. Ông A chưa nhận tiền đền bù đất vì thấy chưa thoả đáng. Đáp án=> Tè c¸o=> KhiÕu n¹i Câu 3: Đoạn clip phản ánh hiện tượng gì? Em sẽ làm thế nào trước hiện tượng ấy? Câu 4 : Việc làm nào sau đây của công dân khi thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo là không đúng ? b, Khách quan. d, Thận trọng. c, Dấu giếm một số sự việc có lợi cho mình. a, Trung thực. ĐÁP ÁN : c
File đính kèm:
- Tiet 25 Bai 18 Quyen khieu nai to cao cua cong dan.ppt