Tiết 25: Bảo vệ di sản văn hóa - Hồ Thị Tuyết Hạnh

1-Thế nào là di sản văn hoá? Cho VD.

2- Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? Cho VD.

 

 

ppt14 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1741 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 25: Bảo vệ di sản văn hóa - Hồ Thị Tuyết Hạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Bảo Vệ Di Sản Văn HóaTiết 25T2GV: Hồ Thị Tuyết HạnhTổ: Sử - Địa – CD - NN2012 --- *** 2013Kiểm Tra Bài Cũ1-Thế nào là di sản văn hoá? Cho VD. 2- Di sản văn hoá vật thể khác di sản văn hoá phi vật thể ntn? Cho VD. Bài MớiTiết trước các em đã tìm hiểu và hiểu thế nào là di sản văn hóa, đặc điểm của các loại di sản văn hóa và các em đã cùng cô du lịch qua màn hình nhỏ đến thăm những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, những công trình kiến trúc... thuộc di sản văn hóa của đất nước và qua đó chúng ta thấy được vẻ đẹp, sự hùng vĩ của Tổ Quốc ta. Vậy di sản văn hóa đem lại cho chúng ta ý nghĩa gì và vì sao chúng ta phải bảo vệ và giữ gìn các di sản văn hóa, trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu. Tiết 25Bảo Vệ Di Sản Văn Hóa(Tiết 2)1- Ý Nghĩa:2- Trách Nhiệm:3- Luyện Tập:Bài tập a SGK trang 50a. Nhà nướcb. Công Dân1- Di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, có ý nghĩa như thế nào cho mỗi dân tộc, quốc gia?2- Việc chúng ta giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh đem lại lợi ích gì trong việc phát triển đất nước của mỗi dân tộc, quốc gia?+ ý nghĩa LS: Dấu ấn của sự phát triển của DT, giúp ta thấy rõ cội nguồn của DT+ ý nghĩa văn hoá: Phản ánh giá trị đặc sắc riêng của DT Việt Nam. + Giá trị kinh tế-văn hoá: Ngày nay DSVH có ý nghĩa kinh tế không nhỏ. Ở nhiều nước, du lịch sinh thái đã trở thành ngành kinh tế có thu nhập cao, được gọi là ngành kinh tế công nghiệp không khói, đồng thời qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế trong thời đại hội nhập cùng phát triển.Nha TrangCố Đô HuếSaPaMỹ Sơn BV tài sản quý của DT- Góp phần phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Đóng góp vào kho tàng văn hoá di sản văn hoá thế giới. Góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, môi trường sống của con người, một vấn đề bức xúc của nhân loại hiện nay. Những quy định của pháp luật về bảo vệ DSVH.Luật DSVH được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, khõa X, kỳ họp thứ V thông qua ngày 29/6/2001- Điều 13: Nghiêm cấm các hành vi sau đây:+ Chiếm đoạt, làm sai lệch DSVH.+Huỷ hoại, gây nguy cơ huỷ họai DSVH.+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh.+ Trao đổi, vận chuyển DSVH ra nước ngoài.+ Lợi dụng bảo vệ và phát huy giá trị DSVH để thực hiện những hành vi trái pháp luật.1- Là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN, chúng ta phải có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ giữ gìn di sản văn hóa?2- Nêu một vài tấm gương tốt (xấu) về việc giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá mà em biết. 3- Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn và bảo vệ DSVH? Bài Tập a SGK tr 50a. Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ DSVH: 3, 7, 8, 9, 11, 12.b. Hành vi phá hoại DSVH: 2, 4, 5, 6, 10, 13. 1/ Luật di sản văn hóa Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?Ngày 29 – 6 - 20012/ Em cho biết ý nghĩa đúng về ý nghĩa du lịch của nước ta hiện nay?Giới thiệu đất nước con người VNThể hiện tình yêu quê hương đất nước.Phát triển kinh tế xã hội.Thương mại hóa du lịch.Di tích lịch sử văn hóaCủng CốDi sản văn hóaDanh lam thắng cảnhLịch Sử Dân TộcSự phát triển của đất nướcBan hành Qui định pháp luật về bảo vệ DSVHThực hiện đúng qui định của pháp luật

File đính kèm:

  • pptT 25 Bao ve di san van hoa T2.ppt
Bài giảng liên quan