Tiết 27 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo

- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động

- Có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng.

- Góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước.

-Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước.

Làm tốt việc đạo, đẹp việc đời

 

ppt19 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 1176 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 27 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy côTiết 27- Bài 16:Quyền tự do1. Thụng tin, sự kiện:a. Tỡnh hỡnh tụn giỏo ở Việt NamMặt tích cực và tiêu cực của tín ngưỡng, tôn giáo nước ta:Mặt tiêu cực:Một số người do trỡnh độ văn hoá thấp, còn mê tín dị đoan. Dễ bị kích động, lợi dụng vào những việc xấu. Một số phần tử lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật. Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, tài sản công dân; tổn hại lợi ích quốc gia.Mặt tích cực:- Đại đa số đồng bào các tôn giáo là người lao động- Có tinh thần yêu nước, tinh thần cộng đồng.- Góp nhiều công sức cho sự nghiệp giải phóng và xây dựng đất nước. -Thực hiện tốt chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước...Làm tốt việc đạo, đẹp việc đờib. Chính sách - pháp luật của Đảng, Nhà nước đối với tín ngưỡng và tôn giáo:- Công dân có quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.- Các tôn giáo đều bỡnh đẳng trước pháp luật.- Nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo được pháp luật bảo hộ.- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nước.- Thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc.- Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan.- Chống việc lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.- Chăm lo, giúp đỡ đồng bào theo đạo xoá đói giảm nghèo, nâng cao dân trí, chăm sóc sức khoẻ,... thực hiện tốt trách nhiệm công dân.Nhà thờ Phát Diệm(Kim Sơn – Ninh Bình)Chùa Nôm(Văn Lâm – Hưng Yên)Lễ hội Đền HùngKhai hội chùa Hươnga. Tín ngưỡng là lòng tin vào một cái gỡ đó thần bí, như: thần linh, thượng đế, chúa trời, đức Phật,...2. Khỏi niệm b. Tôn giáo là một hỡnh thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm giáo lí thể hiện rõ sự tín ngưỡng, sùng bái thần linh và những hỡnh thức lễ nghi thể hiện sự sùng bái ấy. Xem bói, quẻ Nước thánh chữa bệnhc. Mê tín dị đoan là tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên.  Tác hại: dẫn tới hậu quả xấu cho cá nhân, gia đỡnh và cộng đồng về sức khoẻ, thời gian, tài sản và có thể cả tính mạng con người. Cần phải đấu tranh chống mê tín dị đoan. 3. Phân biệt giữa tín ngưỡng và tôn giáoGiống nhau : Tin vào thần linh. Khác nhau: Tôn giáo còn tin vào giáo lý của thần linh đó và tiến hành các nghi lễ để sùng bái.Xếp các chữ dưới đây thành câu ca dao tục ngữ chế giễu mê tín dị đoan.Xem bóiMaQuétRaRácRaNhàBiết nói năng Thầy địa lý Mà Hòn đất Hàm răng Thì Chẳng cònBài tập củng cố: Xem bói ra ma, quét nhà ra rác Hòn đất mà biết nói năng Thỡ thầy địa lý hàm răng chẳng cònTheo em, hành vi nào sau đõy thể hiện sự mờ tớn, tụn giỏo và tớn ngưỡng:Hành viTụn giỏoTớn ngưỡngMờ tớn1. Xem búi2. Yểm bựa3. Thắp hương bàn thờ tổ tiờn4. Lờn đồng5. Cỳng bỏi trước khi đi thi để đỗ đạt6. Đi lễ chựa7. Đi lễ nhà thờ8. Hỏt thỏnh caXXXXXXXXBài về nhàHọc thuộc bài.Làm bài tập a và c (SGK/53)Chuẩn bị bài cho tiết 2

File đính kèm:

  • pptTiet 27 bai 16.ppt
Bài giảng liên quan