Tiết 27 - Bài 16: Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo - Nguyễn Anh Hùng
* Câu hỏi 3 : Địa phương em có những tôn giáo nào? Người ta làm gì để thể hiện tôn giáo của mình?
Đạo phật :
-Thờ phật tổ và các vị bồ tát.
- Đi lễ chùa, tụng kinh niệm phật để cầu bình an
Môn : GDCD 7 Giáo viên : Nguyễn Anh HùngTRƯỜNG THCS HẢI THÁICHÀO MỪNGQúy thầy cô và các em học sinh về dự giờ !tiÕt 27 -bµi 16QuyÒn tù do tÝn ngìng vµ t«n gi¸oI-Tìm hiểu bài.* Câu hỏi 1 : Đọc thông tin trong SGK và cho biết về tình hình tôn giáo ở nước ta?* Câu hỏi 2 : Nêu những mặt tích cực và tiêu cực của các tôn giáo?* Câu hỏi 3 : Địa phương em có những tôn giáo nào? Người ta làm gì để thể hiện tôn giáo của mình?* Đạo phật : -Thờ phật tổ và các vị bồ tát... - Đi lễ chùa, tụng kinh niệm phật để cầu bình an Chùa HươngNgày lễ Giáo sứ* Đạo thiên chúa : -Thờ chúa Giê-su... - Đi nhà thờ, đọc kinh cầu nguyện I-Tìm hiểu bài.* Câu hỏi 4 : Cho biết đặc điểm chung của hai đạo trên ?* Đạo phật và đạo thiên chúa: - Đều thể hiên sự sùng bái với thần linh - Có tổ chức, có giáo lí, có hình thức lễ nghi để thể hiện .* Câu hỏi 5: Gia đình em có theo tôn giáo nào không?Ở nước ta vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch thường tổ chức giỗ tổ. Việc làm đó có ý nghĩa gì? Giỗ tổ để thể hiện lòng biết ơn về các vua Hùng đã có công dựng nước. Ngày giỗ tổTrong mỗi gia đình Việt Nam còn có bàn thờ gia tiên. Việc làm đó thể hiện điều gì? Bàn thờ tổ tiên Thờ cúng tổ tiên, để thể hiên lòng biết ơn với các đấng sinh thành.Việc giỗ tổ và thờ cúng tổ tiên ? Có đặc điểm gì chung?Thể hiện niềm tin của con người vào thế giới tâm linh, thế giới thiêng liêng huyền bí. Một số người chữa bệnh bằng uống nước thánh, cúng ma, đuổi maEm có nhân xét gì về việc làm ấy? Thể hiện niềm tin mù quáng vào những điều mơ hồ, không có thật, dẫn đến những thiệt hại về tiền của, thời gian và cả tình mạngII-Nội dung bài học.1. Khái niệmCâu hỏi : Qua việc tìm hiểu những thông tin và tình huống ở trên em hiểu như thế nào về : - Nhóm 1 : Tín ngưỡng - Nhóm 2: Tôn giáo - Nhóm 3: Mê tín dị đoanGhi nhớ SGK * Đạo phật : -Thờ phật tổ và các vị bồ tát... - Đi lễ chùa, tụng kinh niệm phật để cầu bình an * Đạo thiên chúa : -Thờ chúa Giê-su... - Đi nhà thờ, đọc kinh cầu nguyện - Đều thể hiên sự sùngbái với thần linh - Có tổ chức, có giáo lí, có hình thức lễ nghi để thể hiện .Tôn giáo-Giỗ tổ để thể hiện lòng biết ơn về các vua Hùng đã có công dựng nước. -Thờ cúng tổ tiên, để thể hiên lòng biết ơn vói các đấng sinh thành.-Thể hiện niềm tin của con người vào thế giới tâm linh, thế giới thiêng liêng huyền bí.- Uống nước thánh- Cúng maTín ngưỡngMê tín dị đoan-Thể hiên niềm tin mù quáng vào những điều mơ hồ, không có thật, dẫn đến những thiệt hai về tiền của, thời gian và cả tình mạngLà hình thức tín ngưỡng có tổ chức, quan niệm, giáo lý và những lễ nghi thể hiên sự sùng bái ấyTin vào điều thần bí: Thân linh, thượng đế, chúa trờiTin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên dẫn đến hậu quả xấu cho bản thân, gia đình, xã hội.III- Luyện tập.1. Đánh dấu (x) vào ô tương ứng.Tình huốngTín ngưỡng và tôn giáoMê tín dị đoan1. Đi nhà thờ nghe giảng đạo.2. Không ăn trứng, muối, lạc trước khi đi thi.3. Bố và anh trai ra đón trước ngõ khi đi làm4. Đi lễ chùa vào ngày mồng một, hôm rằm.5. Đi xem bói để xem mình có thi đỗ không.xxxxxIII- Luyện tập.2. Học sinh thảo luận nhóm. * Nhóm 1: Theo em người có đạo có phải là người có tín ngưỡng không? * Nhóm 2: Cho biết điểm giống và khác nhau giữa tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan. * Nhóm 3: Có quan niệm cho rằng: “ Mùng năm, mười bốn, hai ba Đi buôn cũng lỗ nữa là đi chơi” . Ý kiến của em? * Nhóm 4: Theo em trong học sinh có hiện tượng mê tín dị đoan không? Cần làm gì để khắc phục điều đó?3. Học sinh trình bày tranh vẽ theo chủ đề đã chuẩn bị ở nhà.bài học đến đây là kết thúc,
File đính kèm:
- Quyen tu do tin nguong va ton giao(3).ppt